Các chỉ tiêu cơ bản đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEOTIÊU CHUẨN BASEL II 10598343-1506-000044.htm (Trang 27 - 28)

9. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

1.1.3. Các chỉ tiêu cơ bản đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

1.1.3.1. Nhóm các chỉ tiêu trực tiếp

• Chỉ tiêu nợ quá hạn

Tổng dư nợ quả hạn

Tỉ lệ nợ quả hạn = :--- - -— X 100

Tong dư nợ cho vay

Chỉ tiêu nợ quá hạn cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này phản ánh số số dư Nợ gốc và lãi quá hạn mà chưa thu hồi được. Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”. Thông thường tỷ lệ này ở mức <2% được xem là rất tốt, tỷ lệ từ 2%-5% được cho là tốt, từ 5-10% là chấp nhận được và trên 10% là có vấn đề.

• Chỉ tiêu nợ xấu

Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Nợ xấu (NPL) là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5”. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng không còn ở mức rủi ro thông thường mà ở mức nguy cơ mất vốn. Nợ xấu được phản ánh qua chỉ tiêu:

13

A, Tổngdưnợxầu

Tỉ lệ nợ xấu = ---1---ʒ---% IOO

Tong dư nợ cho vay

Đây là chỉ tiêu trực quan và chủ yếu phản ánh luợng danh mục tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh chất luợng tín dụng càng thấp, tức rủi ro tín dụng càng cao. Theo ngân hàng thế giới tỷ lệ này ở mức duới 5% là có thể chấp nhận đuợc, từ 1-3% là tốt.

• Chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD

Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 thì “Dự phòng rủi ro là số tiền đuợc trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung”.

... Dự phòng RRTD được trích lập

Tỉ lệ trích lập dự phòng RRTD = r ---— " ,---7—— X 100

Dư nợ cho vay bình quần

Chỉ tiêu này xét đến vấn đề trích lập dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên phản ánh chính xác hơn về rủi ro tín dụng. Nếu so sánh chung chung giữa giá trị nợ xấu thuộc các nhóm nợ khác nhau (nhóm 3, 4 và 5) với tổng Du nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 sẽ không phản ánh đúng bản chất nguy cơ rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này cho biết dự phòng RRTD đuợc trích lập có khả năng bù đắp bao nhiêu với khoản nợ có khả năng mất vốn.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEOTIÊU CHUẨN BASEL II 10598343-1506-000044.htm (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w