Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEOTIÊU CHUẨN BASEL II 10598343-1506-000044.htm (Trang 56)

9. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt

thương Việt Nam.

Trong những năm gần đây với việc nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực trở lại đặc biệt tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức ấn tượng 7.02% và lạm phát được kiểm soát ở mức thấp 2,79% vào năm 2019 thì ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam nói riêng cũng phát triển mạnh mẽ khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đã đề ra để đạt được những thành tích đáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hiệu quả hoạt động kinh doanh không

40

ngừng được nâng cao, kết quả hoạt động kinh doanh vẫn duy trì mức ổn định theo hướng lợi nhuận, dư nợ lành mạnh.Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tăng mạnh trong những năm gần đây và lợi nhuận luôn đứng đầu so với các ngân hàng TMCP tại Việt Nam, đặc biệt năm 2019, LNTT đạt mức kỷ lục trên 23.000 tỷ VNĐ. Ngoài ra chất lượng dịch vụ cũng ngày một cải thiện,công nghệ ngân hàng ngày một tiên tiến hiện đại.

❖ Một số chỉ tiêu qua các năm cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính qua các năm 2015-2019.

ROE 12.03% 14.69% 18.09% 25.49% 25.90 %

Nguôn: Báo cái tài chính VCB qua các năm. Trong những năm qua, VCB đã có nhiều đổi mới và phát triển mạnh mẽ, lợi nhuận năm 2019 của VCB đã bứt phá mạnh để đạt hơn ba lần quy mô của năm 2015 - năm bắt đầu bước vào giai đoạn tái cơ cấu 2016 - 2020, đảm bảo an toàn hoạt động, tăng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 41

trưởng trên mọi phương diện và hiệu quả hoạt động được giữ vững, uy tín và hình ảnh thương hiệu VCB ngày càng được gia tăng. Ta thấy rằng tổng giá trị tài sản đều tăng qua các năm trong đó năm 2017 đạt mức tăng trưởng cao nhất 31.39% so với năm 2016. Tổng giá trị tài sản tính đến 31/12/2019 đạt 1,222,719 tỷ đồng tăng trưởng 13.84% so với năm 2018, đạt 115% kế hoạch của Đại hội đồng cổ đông. Nguồn vốn huy động của Vietcombank cũng tăng theo các năm và đạt mức tăng trưởng cao nhất 26.2% năm 2019 so với năm 2018. Năm 2019 ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo hướng tích cực nên Vietcombank đã duy trì được sự ổn định và tăng trưởng bền vững, tính đến 31/12/2019 số dư vốn huy động của Ngân hàng là 1,039,086 tỷ đồng, đạt gấp 2 lần tỷ lệ kế hoạch Đại hội đồng cổ đông. Các chỉ số về hiệu quả hoạt động như ROA và ROE qua các năm đều tăng, trong khi đó về chất lượng quản trị rủi ro được nâng cao khi tỷ lệ nợ xấu năm 2019 giảm về mức an toàn theo quy định của NHNN là 0,78%. Hơn hết, lợi nhuận trước thuế của Vietcombank lại tăng trưởng khá nhanh trong năm 2018, đạt 61.09% so với năm 2017 và tỷ lệ này đã được kiểm soát trong năm 2019, giảm còn 26.56% nhưng vẫn gấp 2 lần tỷ lệ tăng trưởng so với chỉ tiêu của Đại hội đồng cổ đông giao. Với vốn điều lệ đạt 37,089 tỷ đồng năm 2019, Vietcombank hiện là Ngân hàng TMCP có vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu lớn nhất nhì trong hệ thống NHTM Việt Nam.

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn 2015-2019.

2.2.1. Các loại hình, sản phẩm tín dụng.

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì VCB ngày càng đa dạng các loại hình,sản phẩm tính dụng của mình, để xây dựng sản phẩm phù hợp với từng mục đích vay VCB chia thành hai đối tượng chính là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghi ệp. Khách hàng cá nhân:

- Cho vay mua đất, xây sửa nhà. - Cho vay mua ô tô.

42

- Cho vay tiêu dùng không TSĐB. - Cho vay tiêu dùng có TSĐB. - Cho vay cán bộ.

Khách hàng doanh nghiệp: - Cho vay ngắn hạn. - Tài trợ vốn luu động. - Tài trợ dự án.

Ngoài ra, VCB còn có nhiều loại hình tín dụng khác nhu tài trợ thương mại, bảo lãnh, cho thuê tài chính...

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng.

Bảng 2.2: Tình hình rủi ro tín dụng qua các năm từ 2015-2019.

Tổng dư nợ cho vay 387.15 2 8 460.80 4 543.43 6 631.86 7 734.70 Dư Nợ quá hạn 16.51 3 14.85 9 10.705 9.85 7 8.12 5 Tỷ lệ nợ quá hạn 4,26 % 3,22 % 1,97 % 1,56 % 1,11 % Nợ xấu 7.13 7 6 6.93 9 6.20 3 6.22 2 5.72 Tỷ lệ nợ xấu 1,79 % 1,46 % 1,11 % 0.97 % 0,78 % Dự phòng RRTD 8.60 9 8.12 4 8.11 3 10.293 10.416 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 2,22 % 1,76 % 1,49 % 1,63 % 1,42 % Khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất

154

43

Qua bảng trên cho ta thấy qua những năm gần đây VCB ngày càng mở rộng quy mô cho vay của mình, minh chứng là qua các năm tổng du nợ cho vay ngày một tăng cao, tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm trên 16% so với năm truớc, điều đó cho thấy hiệu quả của cán bộ tín dụng VCB trong việc mở rộng khách hàng. Một phần nữa là do sự tăng truởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây đồng thời là việc mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Trải qua 5 năm thì du nợ của VCB đã đạt 734,707 tỷ đồng tăng khoảng hai lần so với 2015 và tăng hơn 108% chỉ tiêu của Đại hội đồng cổ đông đề ra. Song đó, khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất cũng luôn ở mức kiểm soát tốt qua các năm.

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của VCB so với toàn NHTM

♦ Vietcombank

M Toàn hệ thống NHTM

Nguồn: Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam Nhìn chung, tốc độ tăng truởng tín dụng của Vietcombank so với toàn hệ thống ngân hàng thuơng mại là khá cao. Năm 2018, tăng truởng tín dụng toàn hệ thống là 10.74% thì Vietcombank đạt 16.72%; chênh lệch 5.54% và hầu nhu so với các năm còn lại thì khoảng cách chênh lệch không nhiều và luôn cao hơn. Điều này cho thấy rằng du nợ tín dụng và tốc độ tăng truởng du nợ tại Vietcombank tăng truởng qua các năm và luôn song hành với tốc độ tăng truởng với các ngân hàng thuơng mại khác trong cùng hệ thống.

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nợ đủ tiêu chuẩn 379.63 7 6 446.46 532.442 621.863 726.579 Nợ cần chú ý 9.37 7 7.42 0 4.78 3 3.78 1 2.40 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 79 6 0 1.36 684 292 610 Nợ nghi ngờ 75 0 7 1.14 4 5.58 1 1.16 584" Nợ có khả năng mất vốn 5.59 0 5 4.21 0 1.94 1 4.77 8 4.52 Ngành Năm 2019

Sản xuất và gia công chê biên 174,033 44

Bảng 2.4: Tình hình tổng dư nợ, tổng tài sản và vốn điều lệ tại Vietcombank qua các năm 2015-2019.

ĐVT: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cái tài chính VCB qua các năm. So sánh tổng du nợ và tổng tài sản tại Vietcombank giai đoạn 2015-2019 cho thấy, phần lớn tài sản của Vietcombank là tín dụng (hệ số rủi ro chiếm khoảng 60%). Hay nói cách khác, thu nhập của Vietcombank chủ yếu cũng dựa vào hoạt động tín dụng. Nếu so sánh giữa tổng du nợ và vốn điều lệ cho thấy mức tăng vốn điều lệ chua thực sự tuơng xứng với mức tăng truởng tín dụng qua các năm. Điều này dẫn đến tiềm ẩn các nguy cơ bất ổn tài chính của Vietcombank nếu không bổ sung vốn kịp thời.

Tuy nhiên tốc độ tăng truởng nhanh nhu vậy sẽ gây ra nhiều vấn đề để VCB có thể quản lý và đặc biệt là ẩn nhiểu rủi ro mang lại từ các khoản vay. Nhận biết đuợc điều đó thì bộ phận quản lý của VCB đã có nhiều biện pháp thẩm định đề làm giảm thiểu các khoản vay có tiềm ẩn nhiều rủi ro qua đó kiểm soát đuợc du nợ quá hạn trong tổng du nợ cho vay của mình. Du nợ quá hạn qua các năm giảm về số tuyệt đôi lẫn tuơng đối, đây là một tín hiệu rất tích cực trong việc quản lý các khoản vay của VCB.

45

Bảng 2.5: Phân loại các nhóm nợ qua các năm từ 2015-2019.

ĐVT: Tỷ đồng.

Nguôn: Báo cái tài chính VCB qua các năm. Tuy tổng du nợ cho vay tăng nhanh qua các năm nhung nợ xấu duờng nhu không tăng thậm chí còn có xu huớng giảm nhẹ do đó tỷ lệ nợ xấu của VCB cũng giảm mạnh qua các năm đặc biệt năm 2019 chỉ còn ở mức 0,78% thấp nhất trong hệ thống ngân hàng thuơng mại Việt Nam. Cùng với đó nợ cần chú ý (nhóm 2) cũng có xu huớng giảm qua các năm cho thấy xu huớng trong tuơng lai những năm tới những khoản nợ có thể chuyển sang nhóm nợ xấu là khá thấp.Việc tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm và xuống duới 1% năm 2019 là tín hiệu rất tích cực bởi du nợ tăng thuờng đi kèm với nợ xấu tăng, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của VCB đang rất tốt khi áp dụng quản trị rủi ro theo Basel II.

Bảng 2.6: Phân loại các nhóm nợ theo ngành năm 2019.

Thương mại, dịch vụ 131,85 7 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 30,41

2

Xây dựng 32,35

8 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 24,74

3

Khai khoáng 14,45

9

Nông, lâm, thủy hải sản 16,12

3 Nhà hàng, khách sạn 12,83 8 Khác 297,83 7 Tổng 734,70 7 Dự phòng rủi ro Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Dự phòng rủi ro chung 2.70 6 4 3.37 6 4.11 5 4.69 2 5.28 Dự phòng rủi ro cụ thể 5.90 3 4.71 2 3.99 6 5.59 8 5.13 4 Xử lý nợ xấu bằng dự phòng 3.41 1 4.17 4 6.21 2 4.08 3 4.50 2 46

Nguôn: Báo cáo tài chính VCB qua các năm. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của VCB là phân bổ hầu hết ở các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng dư nợ của các ngành công nghiệp, dịch vụ hầu hết chiếm đa phần tổng dư nợ toàn hệ thống, nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 2% tổng dư nợ. Đây cũng là các đối tượng nhóm ngành mà VCB muốn hướng tới đề hoàn thành mục tiêu, định hướng để phát triển ngân hàng có quy mô lợi nhuận lớn nhất với hiệu suất sinh lời cao.

Bảng 2.7: Trích lập dự phòng qua các năm từ 2015-2019.

47

Mặc dù tình hình hoạt động tín dụng của VCB đang rất tốt nhưng để đảm bảo tín ổn định trong hoạt động cũng như ngăn chặn những rủi ro bất thường có thể làm ảnh hưởng đến lợi nhuận một cách bất ngờ thì VCB luôn chủ động lập các khoản dự phòng ngày càng nhiều. Nhờ vậy thì thì khi có nợ xấu xảy ra thì biện pháp xử lý bằng dự phòng là cực kỳ hiệu quả khi nó không tác động đến lợi nhuận của năm đó.

2.3. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngânhàng Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn 2015-2019. hàng Ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn 2015-2019.

2.3.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Vietcombank đã có yêu cầu liên quan đến việc cấp tín dụng được quy định tại chính sách quản lý rủi ro. Theo đó, Vietcombank đảm bảo việc thực hiện cấp tín dụng tuân thủ các quy định của pháp luật và quy định nội bộ của Vietcombank, đảm bảo chú trọng một cách thích hợp các bước kiểm tra, giám sát khoản tín dụng trước, trong và sau khi cấp tín dụng, phát hiện và xử lí kịp thời các dấu hiệu phát sinh rủi ro, đảm bảo tính độc lập, khách quan trong đánh giá rủi ro giữa các bộ phận đề xuất, khởi tạo cấp tín dụng, thẩm định rà soát rủi ro và phê duyệt cấp tín dụng bao gồm cả việc phân tách rõ trách nhiệm từng bộ phận.

Trong quá trình xem xét, thẩm định, phê duyệt, quản lý tín dụng Vietcombank đảm bảo tuân thủ các quy định của NHNN, pháp luật có liên quan và quy định nội bộ của VCB trên cơ sở phân tách rõ trách nhiệm và phạm vi quản lý RRTD theo nguyên tắc cá nhân, bộ phận có chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cá nhân, bộ phận có chức năng i) quan hệ khách hàng, ii) thẩm định lại, iii) phê duyệt quyết định cấp tín dụng, iv) kiểm soát hạn mức RRTD; quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề; trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD.

Vietcombank cũng đã triển khai dự án chuyển đổi mô hình quản lý tín dụng theo hướng tập trung nhằm hạn chế rủi ro phát sinh cũng như đẩy mạnh công tác bán hàng thông qua phân tách độc lập giữa các chức năng bán hàng, phê duyệt, quản lí nợ và

48

quản lý rủi ro, giảm dần phê duyệt của chi nhánh tiến tới thực hiện tập trung hóa. Đây là một trong những buớc quan trọng để hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tập trung tại trụ sở chính theo đúng quy định của pháp luật cũng nhu thông lệ quản trị, triển khai tích cực các sáng kiến theo tiêu chuẩn Basel II.

2.3.2. Chiến lược và khẩu vị rủi ro tín dụng

Xác định chiến luợc và khẩu vị RRTD đuợc coi là vấn đề cốt lõi trong quản trị RRTD. Với chiến luợc kinh doanh đã đuợc xây dựng và ban hành trong từng giai đoạn, Vietcombank hoạch định chiến luợc tín dụng và quản trị RRTD. Trên cơ sở đó xác định mức chấp nhận RRTD phù hợp cho từng thời kỳ. Chiến luợc quản trị RRTD và khẩu vị RRTD đuợc cụ thể hóa trong mục tiêu quản trị RRTD hằng năm: mục tiêu tăng truởng tín dụng, mục tiêu mức độ tập trung tín dụng, mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu, các tiêu chuẩn, điều kiện và giới hạn cấp tín dụng. Song đó, Vietcombank xác định tỷ lệ nợ xấu mục tiêu, tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu theo từng đối tuợng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế, chi phí bù đắp RRTD đuợc xác định thông qua phuơng pháp đo luờng tổn thất dự kiến và áp dụng các biện pháp giảm thiểu RRTD.

Các ban tín dụng tại trụ sở chính chịu trách nhiệm tham muu cho tổng giám đốc trong việc hoạch định chiến luợc tín dụng, chiến luợc quản trị RRTD và mức chấp nhận RRTD. Hội đồng thành viên là nguời cuối cùng chịu trách nhiệm phê duyệt chiến luợc tín dụng, chiến luợc quản trị RRTD và mức chấp nhận RRTD. Trên cơ sở chiến luợc kinh doanh với tầm nhìn đến năm 2020, Vietcombank hoạch định chiến luợc quản trị RRTD, xác định khẩu vị RRTD phù hợp với chiến luợc kinh doanh và cụ thể hóa bằng chính sách quản trị RRTD. Chiến luợc quản trị RRTD và khẩu vị RRTD đuợc đánh giá lại và điều chỉnh hằng năm hoặc khi có sự thay đổi quan trọng, bất thuờng về môi truờng kinh doanh và khuôn khổ thể chế.

49

2.3.3. Tổ chức mô hình thực hiện quản trị rủi ro.

Hiện nay, VCB xây dựng mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tập trung, kết nối trực tuyến từ hội sở, chi nhánh đế các phòng giao dịch. Đây là mô hình tổ chức quản lý rủi ro một cách xuyên suốt trên quy mô toàn ngân hàng. Một ủy ban quản trị rủi ro và một hội đồng đuợc thành lập để cùng với phó tổng giám đốc RRTD hỗ trợ tổng giám đốc quản lý RRTD của toàn hệ thống. Tại hội sở hoạt động quản lý rủi ro của VCB sẽ tập trung vào ủy ban quản lý rủi ro, hội đồng xử lý rủi ro và các phòng ban của hội sở chính. Các phòng ban có nhiệm vụ QLRR tại hội sở chính phải tích cực đóng góp ý kiến, hỗ trợ cho tổng giám đốc trong việc quản lý các hoạt động liên quan đến QLRR, bao gồm thanh tra giám sát, kiểm soát các hoạt động tín dụng, đua ra các

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THEOTIÊU CHUẨN BASEL II 10598343-1506-000044.htm (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w