Phân tích mô hình hồi qui tuyến tính bội

Một phần của tài liệu 2463_012754 (Trang 75 - 79)

Bảng 12: Kết quả phân tích hồi qui

Model Summaryb

a. Predictors: (Constant), TM, SD, XH, HI, RR b. Dependent Variable: TTSD

→ Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.58 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 57.77% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 42.33% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

→ Hệ số Durbin - Watson = 1.71, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.

Coefficients Coefficients

B ErrorStd. Beta eToleranc VIF

(Constant ) 101.1 .319 3.475 .001 SD . 111 .062 .108 1.796 .034 707 . 4 1.41 HI 1 444. .070 .405 6.375 .000 636 . 2 1.57 RR -.2 25 .071 -.212 3.176 .002 576 . 6 1.73 XH . 089 .054 .090 1.637 .003 844 . 5 1.18 ________TM 056. .055 _________.059 1.012 .013 ________.756 2 1.32 a. Dependent Variable: TTSD

b. Predictors: (Constant), TM, SD, XH, HI, RR

→ Sig kiểm định F bằng 0.00 < 0.05, như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được.

70

Ta thấy, có 5 nhân tố là tính dễ sử dụng, sự hữu ích, nhận thức rủi ro,

ảnh hưởng của xã hội và sự thỏa mãn có quan hệ tuyến tính và cùng chiều với

sự hài lòng của khách hàng với Sig. < 0.05.

→ Hệ số VIF của các biến độc lập đều < 2, không có đa cộng tuyến xảy ra. → Các hệ số hồi quy của các biến SD, HI, XH, TM đều lớn hơn 0; như vậy các biến độc lập này đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc. Riêng biến RR có hệ số hồi quy bé hơn 0, cho thấy biến này có tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc TTSD là: HI (0.41) > RR (0.21) > SD (0.11) > XH (0.09) > TM (0.06). Tương ứng với:

- Biến Sự hữu ích tác động mạnh nhất đến ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử.

- Biến Nhận thức rủi ro tác động mạnh thứ 2 tới ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử.

- Biến Tính dễ sử dụng tác động mạnh thứ 3 tới ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử.

- Biến Ảnh hưởng của xã hội tác động mạnh thứ 4 tới ý định tiếp tục sử dụng ví điện tử.

- Biến Sự thỏa mãn tác động yếu nhất tới ý định tiếp tục sử dụng ví điện

tử.

Kết luận, với 5 giả thuyết từ H1 đến H5 chúng ta đã đặt ra ban đầu ở mục Giả thuyết nghiên cứu, cả 5 giả thuyết đều được chấp nhận tương ứng với các biến: Tính dễ sử dụng, Sự hữu ích, Nhận thức rủi ro, Ảnh hưởng của xã hội, Sự thỏa mãn.

Phương trình hồi quy chuẩn hóa:

TTSD = 0.41*HI - 0.21*RR + 0.11SD + 0.09*XH + 0.06*TM + e Ý định tiếp tục sử dụng = 0.41* Sự hữu ích

- 0.21* Nhận thức rủi ro + 0.11* Tính dễ sử dụng + 0.09* Ảnh hưởng của xã hội

+ 0.06* Sự thỏa mãn

a. Kiểm tra vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư

Histogram

Mean = 3.89E-15

Std. Dev. = 0.988

N = 244

→ Giá trị trung bình Mean = 3.89E -15 gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.988 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó, có thể kết luận rằng, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig.) Kiểm định t Bậc tự do (df) Mức ý nghĩa Sig. (2- tailed) Phương sai bằng nhau 0.084 0.772 -

1.193 242 34 0.2

Phương sai không bằng nhau -

1.192 239.992 34 0.2

Thống kê

Levene (Levene Statistic)

Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 2.928 3 240 0.004

Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

b. Kiểm tra vi phạm giả định liên hệ tuyến tính

→ Phần dư chuẩn hóa phân bổ ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường tung độ 0 tạo thành dạng đường thẳng, do vậy giả định quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập không bị vi phạm.

Một phần của tài liệu 2463_012754 (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w