Kết quả mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNGDỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN NGHÉ (Trang 99)

b. Kiểm định ANOVA

4.2.6.1. Kết quả mô hình hồi quy

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy giá trị Sig . tổng thể của các yếu tố độc lập đều nhỏ hơn 5%, điều này chứng tỏ 5 yếu tố LI (Nhận thức lọi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận đưọc) đều có ý nghĩa ở mức 5% hay nói cách khác đạt mức độ tin cậy 95% trong mô hình và đều có tác động đến yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT .

Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố LI (Nhận thức lọi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận đưọc) ảnh hưởng đến yếu tố QD (Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT) là:

Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT = 0.240 * Nhận thức lợi ích + 0.341 * Tính dễ sử dụng + 0.228 * Niềm tin - 0.193 * Nhận thức rủi ro

+ 0.237 * Giá trị nhận được + Ei

Từ kết quả hồi quy cho thấy yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT có quan hệ tuyến tính đối với 5 yếu tố LI (Nhận thức l ọi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận đư ọc) . Để cụ thể hóa, tác giả tách riêng từng yếu tố để phân tích, để thấy đư c ảnh hưởng của từng yếu tố đến yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT căn cứ trên hệ số Beta chuẩn hóa .

Yếu tố Mức độ tác động (1- mạnh nhất)

Nhận thức l ợi ích ...2... Tính dễ sử dụng ...1... Niềm tin ...4...

Mức độ ảnh hưởng cao nhất đến yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đó là yếu tố Tính dễ sử dụng (beta chuẩn hóa là 0.341, tác động cùng chiều), khi yếu tố Tính dễ sử dụng tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT tăng lên 0.341 đơn vị . Mối quan hệ giữa yếu tố Tính dễ sử dụng và Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đã được các nhà nghiên cứu Al-Smadi (2012), Xiao và cộng sự (2017), Rawwash và cộng sự (2020), Lê Châu Phú và Đào Duy Huân (2019), Nguyễn Quang Tâm (2020) chứng minh.

Tiếp đến là yếu tố Nhận thức lợi ích (beta chuẩn hóa là 0.240, tác động cùng chiều), khi yếu tố Nhận thức lợi ích tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT tăng lên 0 240 đơn vị Mối quan hệ giữa yếu tố Nhận thức l i ích và Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đã được các nhà nghiên cứu Al-Smadi (2012), Xiao và cộng sự (2017), Rawwash và cộng sự (2020), Khưu Huỳnh Khương Duy và Nguyễn Cao Quang Nhật (2016), Lê Châu Phú và Đào Duy Huân (2019), Nguyễn Quang Tâm (2020) chứng minh

Yếu tố Giá trị nhận đư ợc (beta chuẩn hóa là 0.237, tác động cùng chiều), khi yếu tố Giá trị nhận được tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT tăng lên 0.237 đơn vị . Mối quan hệ giữa yếu tố Giá trị nhận được và Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đ đư c các nhà nghiên cứu Khưu Huỳnh Khương Duy và Nguyễn Cao Quang Nhật (2016), Lê Châu Ph và Đào Duy Huân (2019) chứng minh

Yếu tố Niềm tin (beta chuẩn hóa là 0.228, tác động cùng chiều), khi yếu tố Niềm tin tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT tăng lên 0.228 đơn vị Mối quan hệ giữa yếu tố Niềm tin và Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đ đư c các nhà nghiên cứu Xiao và cộng s (2017), Rawwash và cộng s (2020) chứng minh.

Và cuối cùng là yếu tố Nhận thức rủi ro (beta chuẩn hóa là -0 .193, tác động ngược chiều), khi yếu tố Nhận thức rủi ro tốt hơn (tăng lên 1 đơn vị) thì Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT giảm đi 0 193 đơn vị Mối quan hệ giữa yếu tố Nhận thức rủi ro và Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đã được các nhà nghiên cứu Al-Smadi (2012), Lê Châu Ph và Đào Duy Huân (2019) chứng minh

R R2 R2hiệu chỉnh F thay đổi df1 df2 Sig F thay đổi Durbin Watson Giá trị .. 0.7247... .... 0.524... ... 0.515” .... 60.093... ....5 .. 273... ...0.000 ...1.514 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Như vậy, có thể thấy rằng, có nhiều yếu tố tác động đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT, tuy nhiên, đối với nghiên cứu này thì các yếu tố như LI (Nhận thức lợi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận được) là các yếu tố cần đư ợc xem xét khi đánh giá về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT.

4.2.6.2. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy mô hình có R2 là 0.524 và R2 hiệu chỉnh là 0,515 . Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 52.4%, hay nói một cách khác 52.4% sự biến thiên của yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT được giải thích bởi 5 yếu tố: LI (Nhận thức lợi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận đư c).

....1... Tương quan ...92.114 ...5 ...18.423 . 60.093...

...0.000 ....2... Phần dư ...83.694 ...273 ...307

....3... Tổng ...175.808 ...278

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng kiểm định F thông qua phân tích phương sai .

Nhận thức l cũ ích ...59 2" ...1.689 Tính dễ sử dụng ...705 ...1.418 Niềm tin ...991 ...1.009 Nhận thức rủi ro ...99 4" ...1.006 Giá trị nhận đư ợc ...65 2" ...1.533

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F là 60.093 để kiểm định giả thuyết về sự phù họp của mô hình hồi quy nhằm xem xét yếu tố Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT có quan hệ tuyến tính với các yếu tố độc lập và với mức ý nghĩa Sig. là 0.000 nhỏ hơn 0.05, điều đó cho thấy sự phù họp của mô hình, tức là sự kết họp của các yếu tố độc lập có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của yếu tố phụ thuộc, hay nói cách khác có ít nhất một yếu tố độc lập ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT.

Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa m ãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù họp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu .

4.2.6.3. Kiểm tra đa cộng tuyến

Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy . Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai - VIF (Hoàng Ng ọ c Nhậm và cộng sự, 2008) . Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF lớn hơn 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Th ọ , 2011) . Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các yếu tố LI (Nhận thức lọi ích), DE (Tính dễ sử dụng), NT (Niềm tin), RR (Nhận thức rủi ro), GT (Giá trị nhận đưọc) lần lưọt là 1.689; 1.418; 1.009; 1.006; 1.533 đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy mô hình không bị đa cộng tuyến,

nghĩa là hiện tư ng đa cộng tuyến không xảy ra.

Việc kiểm tra mô hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin - Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tương quan) . Nếu các phần dư không có tương quan chuỗ i bậc nhất với nhau giá trị d nằm trong khoảng từ 1 đến 3. Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d = 1.514 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗ i bậc nhất hay nói cách khác là không có tương quan giữa các phần dư (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ng ọ c, 2008) .

4.2.6.5. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay không, bởi phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lư ng các phần dư không đủ nhiều để phân tích, Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram và đồ thị P-P plot.

Hình 4.6: Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chuông, giá trị trung bình là -3.36*10-16 gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0.991) gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn .

Hình 4.7: Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy

Diễn giải Sig Kết quả

Nhận thức l ợi ích tác động dương (+) đến Quyết định

sử dụng dịch vụ NHĐT 0.000 nhậnChấp

Tính dễ sử dụng tác động dương (+) đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

0.000 Chấp

nhận

Niềm tin tác động dương (+) đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

0.000 Chấp

nhận

Nhận thức rủi ro tác động âm (-) đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

0.000 Chấp

nhận

Giá trị nhận được tác động dương (+) đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

0.000 Chấp

nhận

Mô hình không có hiện tư ợng tự tương quan d = 1.514 Chấp nhận

Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến VIF < 10 Chấp

nhận

Biểu đồ P-P plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán xa đuờng thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm .

4.2.6.6. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính

Scatterplot

Dependent Variable: Quyết định sử' dụng dịch vụ NHDT

Regression Standardized Residual

φ

-2-

Hình 4.8: Đồ thị phân tán Scatterplot

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Đồ thị cho thấy phần du phân tán ng ẫu nhiên trong vùng xung quanh đuờng thẳng qua tung độ 0, nhu vậy có thể kết luận là mô hình tuyến tính .

Leneve T-Test

Giới tính Quyết định sử dụngdịch vụ NHĐT 0.547 0.909 Không có sựkhác biệt

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Hình 4.9: Kết quả mô hình nghiên cứu

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả, 2020

Như vậy, sau khi thực hiện phân tích hồi quy, tác giả đã cho thấy được các yếu tố tác động đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé, trong đó, yếu tố Tính dễ sử dụng tác động mạnh nhất, kế đến là yếu tố Nhận thức l ợi ích, Giá trị nhận được, Niềm tin và Nhận thức rủi ro.

4.2.7. Phân tích T-Test và ANOVA

4.2.7.1. Phân tích T-Test đối với yếu tố Giới tính

Tác giả dùng kiểm định Independent Sample T-Test để kiểm định sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ của các đối tượng được khảo sát đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT .

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig . là 0.547 (tức 54.7%) trong kiểm định Lenevelớn hơn 5% và kết quả kiểm định T-Test cũng cho thấy không có sự khác biệt về giới tính vì giá trị Sig . là 0.909 (tức 90.9%) lớn hơn 5% .

Leneve ANOVA Trình độ họ c vấn Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT 0.706 0.294 Không có sự khác biệt Yếu tố Giá trị Sig. Kết luận Kiểm định Leneve Kiểm định ANOVA Độ tuổi Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT 0.277 0.141 Không có sự khác biệt

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Như vậy, thông qua kết quả phân tích T-Test, tác giả khẳng định không có sự khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đối với yếu tố Giới tính.

4.2.7.2. Phân tích ANOVA đối với yếu tố Trình độ học vấn

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Trình độ họ c vấn của các đối tư ng đư c khảo sát đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có s khác biệt phương sai về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT khi xét đến Trình độ họ c vấn vì giá trị Sig . = 0.706 (tức 70.6%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5% .

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có s khác nhau về Trình độ h c vấn đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT vì giá trị Sig . = 0.294 (tức 29.4%) lớn hơn 5%

Bảng 4.30: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố Trình độ học vấn

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định không có sự khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đối với yếu tố Trình độ học vấn.

4.2.7.3. Phân tích ANOVA đối với yếu tố Độ tuổi

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa Độ tuổi của các đối tượng được khảo sát đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT .

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phương sai về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT khi xét đến Độ tuổi vì giá trị Sig . là 0.277 (tức 27.7%) trong kiểm định Leneve lớn hơn 5% .

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có s khác nhau về Độ tuổi đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT vì giá trị Sig . là 0.1415 (tức 14.1%) lớn hơn 5%.

Leneve ANOVA Thu nhập hàng tháng Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT 0.962 0.787 Không có sự khác biệt

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả khẳng định không có sự khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đối với yếu tố Độ tuổi.

4.2.7.4. Phân tích ANOVA đối với yếu tố Thu nhập hàng tháng

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định s khác nhau giữa Thu nhập hàng tháng của các đối tư ng đư c khảo sát đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT

Kết quả kiểm định Levene cho thấy không có sự khác biệt phương sai về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT khi xét đến Thu nhập hàng tháng vì giá trị Sig. là 0.962 (tức 96.2%) trong kiểm định Lenevelớn hơn 5% .

Và, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy không có sự khác nhau về Thu nhập hàng tháng đối với Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT vì giá trị Sig . là 0.787 (tức 78.7%) lớn hơn 5% .

khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT đối với yếu tố Thu nhập hàng tháng.

Như vậy, thông qua kết quả phân tích ANOVA, tác giả nhận thấy, không có sự khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT khi xét đến yếu tố giới tính, trình độ họ c vấn, độ tuổi và thu nhập hàng tháng của các đối tượng được khảo sát .

Tóm tắt chương 4

Trong chương 4, tác giả đã trình bày các phân tích liên quan đến dữ liệu thu thập được từ khảo sát, từ đó, tác giả đưa ra các đánh giá phân tích các kết quả thu đư ợc .

Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy có 5 yếu tố tác động đến Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé, trong đó, yếu tố (1) Tính dễ sử dụng tác động mạnh nhất, kế đến là yếu tố (2) Nhận thức l ợi ích, (3) Giá trị nhận được, (4) Niềm tin và (5) Nhận thức rủi ro.

Ngoài ra kiểm định T-Test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé với những đặc trưng khác nhau (giới tính, trình độ họ c vấn, độ tuổi và thu nhập hàng tháng) Kết quả cho thấy, không có s khác biệt về Quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT khi xét đến yếu tố giới tính, trình độ h c vấn, độ tuổi và thu nhập hàng tháng của các đối tư ng đư c khảo sát

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

Chương 5, tác giả s ẽ tiến hành tổng kết các kết quả nghiên cứu đã thực hiện trong

chương 4 và đề ra một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của các khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé.

Trước tiên, tác giả s ẽ tiến hành tóm lược những kết quả đạt được trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của các khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé thông qua kết quả từ mô hình nghiên cứu . Từ đó tác giả đề xuất những hàm ý quản trị nhằm gia tăng quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của các khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé Bên cạnh đó, tác giả tiến hành đánh giá lại những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo .

5.1. Kết luận

Căn cứ vào những nghiên đi trước và các lý thuyết liên quan đến việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT, tác giả tiến hành tổng h p các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ NHĐT của các khách hàng cá nhân tại BIDV Bến Nghé.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNGDỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬCỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN NGHÉ (Trang 99)