Thông số máy rót vô trùng hộp giấy

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế thiết kế phân xưởng sản xuất nectar xoài năng suất 20 tấn sản phẩmca (Trang 65)

Hình 4. 12. Máy rót vô trùng hộp giấy

Cấu tạo:

66

trong không khí tiệt trùng nóng; 4. Cơ cấu hàn kín đáy hộp; 5. Thùng đựng H2O2; 6. Vòi phun H2O2 để tiệt trùng bao bì ; 7. Vùng làm khô không khí tiệt trùng nóng làm bay hơi H2O2; 8. Thùng đựng nguyên liệu và cơ cấu rót; 9. Bộ phận hàn miệng hộp bằng siêu âm; 10. Tạo hình miệng hộp; 11. Bánh sao lấy hộp ra; 12. Vùng không khí tiệt trùng

Phương pháp:

Đầu tiên, các tấm các-tông sẽ được tiếp nhận và mở hộp, tạo hình đáy trong không khí tiệt trùng nóng, hàn kín đáy hộp. Tiếp đến, hộp sẽ được đưa đến vùng phun H2O2 để tiệt trùng, người ta sẽ phun dịch H2O2 lên bề mặt bao bì, phần diện tích tiếp xúc với H2O2

chiếm khoảng 30-40% tổng diện tích bề mặt bao bì, sau đó người ta phun không khí nóng vô trùng (180oC) để đuổi H2O2 bám trên bề mặt bao bì. Hộp sau khi tiệt trùng được đưa đến cơ cấu rót dịch và được rót theo thể tích quy định. Sau cùng, hộp được hàn kín miệng và đưa ra ngoài.

Ta chọn 1 công nhân đứng máy ở công đoạn này, 5 công nhân làm nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm vào kho bảo quản.

STT Thiết bị Số

lượng

Kích thước (mm) Giá thành Số công nhân vận hành

1 Băng tải 2 2500x1000x1200 8.000.000 8

2 Máy rửa băng chuyền 2 3400x 1000x1200 128.000.000 4 3 Máy chần 2 2700x950x1250 30.000.000 4 4 Bàn để tách thịt quả xoài 2 2000x800x1000 1100000 18 5 Thiết bị chà 1 1800x1100x2200 40.000.000 1 6 Thiết bị nấu dịch syrup 2 Ø650* 1000H 70.000.000 2 7 Thiết bị phối chế 2 Ø650* 1000H 70.000.000 2 8 Thiết bị bài khí 1 1135×780×3140 150.000.000 1

67 9 Thiết bị đồng hóa 1 1250×1000 x1350 150.000.000 1 10 Thiết bị tiệt trùng UHT 1 4500x2500x2000 60.000.0000 1 11 Bồn chứa vô trùng 1 Ø3000 x 6100H 200.000.000 1 12 Thiết bị rót vô trùng 1 6000×1600×4000 1.000.000.000 6 Tổng 19 2.754.200.000 51 Bảng 4. 13. Bảng tổng hợp các thiết bị chính 4.13. Thiết bị phụ 4.13.1. Thiết bị đẩy hàng

Vận chuyển nguyên liệu hay các thiết bị khác trong phân xưởng

Tên thiết bị Xe đẩy hàng

Kích thước 73x53x86cm

Trọng tải 150 kg

Trọng lượng xe 11 kg

Giá thành 950.000

Xuất xứ Công ty TNHH TMDV Việt Phát

Số lượng 6

Bảng 4. 14. Thông số xe đẩy hàng

Hình 4. 13. Xe đẩy hàng

4.13.2. Xe nâng điện

68

Tên thiết bị Xe nâng điện CTQ

Tải trọng nâng 1500 kg

Kích thước 1350x500x400mm

Tốc độ di chuyển 6km/h

Xuất xứ Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hà Nội

Giá thành 30.000.000

Số lượng 6

Bảng 4. 15. Thông số xe nâng điện

Hình 4. 14. Xe nâng điện

4.13.3. Giỏ đựng trung gian

Tên thiết bị Giỏ đựng

Kích thước 650 x 450 x 400mm

Sức chứa 40 kg

Giá thành 45.000

Xuất xứ Công ty CP thương mại và dịch vụ Vinamax

Số lượng 80

69

Hình 4. 15. Giỏ đựng trung gian

4.13.4 Máy bắn date

Bảng 4. 17.Thông số máy bắn date

Cấu tạo: hộp điều khiển, băng tải, cục mực nhiệt, giá đỡ. Nguyên lý hoạt động:

Máy được sử dụng để in các thông tin về ngày sản xuất và hạn sử dụng cho sản phẩm trên các bề mặt chất liệu giấy, carton hoặc kim loại. Người công nhân cài đặt chế độ in.

Lần lượt thả từng nắp hoặc hộp chạy trên băng tải, máy in date tự động nhận lấy từng tem nhãn chuyển qua bộ phận đóng date.

70

phẩm. Có thể tùy chỉnh được tốc độ in, vị trí in date, số lượng nhãn đã in.

Hình 4. 16. Máy bắn date

4.13.5. Bơm

Công suất của bơm được tính theo công thức sau: N= GHg

𝜂 (kW )

Trong đó: G: lưu lượng dòng dịch (kg/s):

H: cột áp của bơm (m): chọn H = 1.1 m g: gia tốc trọng trường (m/s2): g = 9.81 m/s2 𝜂: hiệu suất của bơm: chọn 𝜂 = 0.8

Bơm dịch từ thiết bị nấu syrup đường sang thùng phối chế (G=1961,68 kg/h), từ

thiết bị chà sang thùng phối chế (G=653,92 kg/h), từ thùng phối chế sang cụm thiết bị bài khí – đồng hóa – tiệt trùng (G= 2589,55 kg/h), từ cụm thiết bị bài khí – đồng hóa – tiệt trùng sang bồn chứa vô trùng (G= 2538,08 kg/h), bơm từ bồn chứa vô trùng sang thiết bị chiết rót.

Công suất bơm dịch từ thiết bị nấu syrup đường sang thùng phối chế (G=1961,68 Kg/h= 0,545 kg/s).

N= GHg

𝜂 =0,545×1,1×9,81

0,8 = 7,35 (𝑘𝑤)

71 N= GHg

𝜂 =0,182×1,1×9,81

0,8 = 2,45 (𝑘𝑤)

Công suất bơm từ thùng phối chế sang cụm thiết bị bài khí – đồng hóa – tiệt trùng (G=2589,55 kg/h=0,719 kg/s)

N= GHg

𝜂 =0,719×1,1×9,81

0,8 = 9,70 (𝑘𝑤)

Công suất bơm từ cụm thiết bị bài khí – đồng hóa – tiệt trùng sang bồn chứa vô trùng (G=2538,08 kg/h=0,705 kg/s) và bơm từ bồn chứa vô trùng sang thiết bị chiết rót

N= GHg

𝜂 =0,705×1,1×9,81

0,8 = 9,51 (𝑘𝑤) Ta chọn 5 máy bơm

Tên thiết bị Máy bơm CM 50-250C

Công suất 15kw

Điện áp 380V

Lưu lượng 27 - 78 m3/h

Kích thước 665 x 335 x 535mm

Giá thành 15.000.000

Xuất xứ Công ty TNHH Thuận Thành

Số lượng 5

Bảng 4. 18. Thông số về bơm

72

STT Thiết bị Số lượng Kích thước Giá thành 1 Xe đẩy hàng 6 730x530x860 950.000 2 Xe nâng điện 6 1350x500x400 30.000.000 3 Giỏ nhựa 80 650 x 450 x 400 45.000 4 Máy bắn date 2 450x400x480 25.000.000 5 Máy bơm 6 665 x 335 x 535 15.000.000 Tổng 98 347.300.000 Bảng 4. 19. Tổng hợp các thiết bị phụ

73

KẾT LUẬN

Dưới sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Hạnh, với những kiến thức đã học cùng với sự nghiên cứu, tham khảo một số tài liệu sách báo, tài liệu mạng, em đã hoàn thành đồ án thiết kế của mình với đề tài: “Thiết kế phân xưởng sản xuất nectar xoài với năng suất 20 tấn sản phẩm/ca”.

Qua qua trình thực hiện đồ án, em đã có thể hiểu thêm về một số vấn đề: • Những điều kiện cần thiết để xây dựng một nhà máy rau củ.

• Quy trình công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật nước ta. • Tính và chọn thiết bị phù hợp với dây chuyền công nghệ.

• Những phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu và sản phẩm. Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã có thể tích lũy thêm được nhiều kiến thức, công việc thiết kế một nhà máy cồn nói riêng và nhà máy thực phẩm nói chung. Đồng thời em đã được ôn lại kiến thức đã và học được cách tính toán, làm quen với việc tìm tài liệu, tra cứu và cách tính toán, giúp em nắm được mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.

Đối với đồ án này, việc lấy số liệu, thiết kế, tính toán được tham khảo trong nhiều tài liệu khác nhau. Việc sử dụng công thức, số liệu như vậy đã không tránh khỏi sai số trong quá trình thực hiện. Để chính xác hơn, ta nên lập hệ thống thử nghiệm để kiểm tra và chọn chế độ làm việc tối ưu. Hơn nữa, việc thiết kế hệ thống dựa trên nhiều tài liệu lý thuyết chứ không có trong thực tế kinh nghiệm, nên có nhiều điều chưa hợp lý, em rất mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô để hệ thống hoàn thiện hơn.

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Văn Thuyết, Cao Hoàng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, 2003, Công nghệ rau quả, NXB Bách Khoa Hà Nội.

2. GS.TS. Hoàng Đình Hòa, 2016, Cơ sở lập dự án và thiết kế nhà máy trong công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, NXB Bách Khoa Hà Nội.

3. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học – kỹ thuật. 4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7946:2008 (CODEX STAN 247:2005) về nước quả và nectar.

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế thiết kế phân xưởng sản xuất nectar xoài năng suất 20 tấn sản phẩmca (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)