8. Bố cục của đề tài
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
1.4.1.1. Trình độ của sinh viên
Trình độ là yếu tố cơ bản và quan trọng góp phần trong việc NCKH bởi khơng thể NCKH mà khơng đạt chuẩn về trình độ. Điều kiện tiên quyết để NCKH đạt hiệu quả nằm ở người nghiên cứu phải có trình độ năng lực thực sự. Người nghiên cứu có trình độ giúp hoạt động nghiên cứu dễ tiếp cận những cái mới, cái hay của NCKH. Trình độ cịn giúp người nghiên cứu xây dựng kế hoạch làm việc hiệu quả, thông minh nhằm tiến hành hoạt động NCKH được thực tiễn và chất lượng. Trình độ có vai trị lớn trong việc giáo dục, giúp cho sinh viên có tư duy khoa học, phương pháp khoa học, độc lập giải quyết vấn đề khó khăn trong nghiên cứu khoa học, giúp họ tự tin trong việc giải quyết các vấn đề mà nghiên cứu đặt ra. Khơng những thế cịn giúp cho khích lệ lịng ham học, khơi dậy được nội lực vốn có của mỗi sinh viên, ham nghiên cứu để vươn lên những đỉnh cao của khoa học, học tập và nghiên cứu suốt đời. Giúp sinh viên lĩnh hội được kiến thức nghiên cứu khoa học phát huy được năng lực bản thân trên sự hướng dẫn của người giảng viên.
Chất lượng của NCKH đạt hiệu quả thì con người, trình độ ln là yếu tố quyết định, chi phối trực tiếp đến q trình nghiên cứu. Trình độ chun mơn, năng lực nghiệp vụ của người nghiên cứu đóng vai trị then chốt tác động đến kết quả nghiên cứu. Làm tốt những điều đó chính là nền tảng cho chất lượng NCKH. Khi có trình độ tốt sẽ là yếu tố quyết định đến sự thành công, là ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu của sinh viên.
Trình độ đóng vai trị hàng đầu trong việc định hướng và kích thích NCKH của sinh viên. Tạo nên thói quen tích cực, chủ động sáng tạo, sự phấn đấu, rèn luyện của bản thân đây là điều kiện thuận lợi để NCKH đạt kết quả tốt. Trình độ
26
giúp con người ta có tri thức, họ có khả năng nhận thức, đánh giá sự việc hiện tượng một cách độc lập, sâu sắc và có khả năng kiểm tra, đánh giá ngược bản thân khiến ln ln phải tự rèn luyện để hồn thiện mình hơn.
Khi có trình độ chun mơn tốt giúp bản thân nhận thấy những thiếu hụt về kiến thức chuyên môn, tự đánh giá, tự hiểu biết đúng về bản thân mình thì mới tích cực nâng cao kiến thức. Trên cơ sở đó mới xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch NCKH một cách sát thực tế, khoa học, hợp lý và có hiệu quả, trình độ ở đây khơng chỉ là trình độ về mặt kiến thức mà cịn bao gồm nhiều kiến thức liên quan khác tới chun ngành, vì nó bổ trợ rất đắc lực cho chun ngành. Ngồi ra, trình độ cịn bổ trợ thêm việc sử dụng trang thiết bị, tin học, ngoại ngữ cho NCKH.