8. Bố cục của đề tài
1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh
các trường xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ giảng viên NCKH, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đây là động lực giúp người NCKH thêm điều kiện để nghiên cứu cơng trình của mình. Có thêm chi phí giúp cho người nghiên cứu có thể tiếp cận nhiều vấn đề mới mà cần nhiều thời gian và kinh phí để nghiên cứu. Với các quy định, chính sách như trên phần nào đó đã hỗ trợ và kích thích tinh thần tham gia NCKH của học sinh, sinh viên.
1.5. Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên viên
Trên cơ sở quá trình nghiên cứu, theo quan điểm cá nhân tơi cho rằng có 06 tiêu chí, bởi tiêu chí là thước đo, đánh giá hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên, mặc dù đạt hoặc khơng đạt đầy đủ 06 tiêu chí này.
Tiêu chí 1, Cơ sở pháp lý cho hoạt động NCKH của sinh viên. Khi sinh viên
43
độ về khen thưởng, cộng điểm, nguồn lực phục vụ, hỗ trợ kinh phí.... Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt hoạt động NCKH thì cơ sở giáo dục ban hành quy chế hoạt động NCKH để đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên.
Tiêu chí 2 , NCKH của sinh viên phải đảm bảo sự kiện khoa học, vấn đề khoa
học, luận điểm khoa học, luận cứ khoa học và phương pháp khoa học. Một đề tài hồn thành khơng thể không đảm bảo được sự kiện khoa học, vấn đề khoa học, luận điểm khoa học,... Do đó sinh viên phải đảm bảo tính khoa học trong mọi vấn đề nghiên cứu.
Tiêu chí 3, NCKH của sinh viên phải đảm bảo tính mới, tính tin cậy, tính khách quan, tính chủ quan, tính trung thực, tính logic của sinh viên. Việc sinh viên nghiên cứu phải đảm bảo không bị trùng lặp về nội dung nghiên cứu, chứng minh được rằng các khái niệm, quan điểm của cá nhân có độ chính xác, tin cậy, đánh giá dựa trên quan điểm đảm bảo tính khách quan và chủ quan.
Tiêu chí 4, NCKH đảm bảo kiến thức, kỹ năng và trình độ, làm thơi thúc sự
đam mê, niềm cảm hứng trong quá trình khám phá và học tập suốt đời. Tiêu chí này mang tính chất nịng cốt đối với sinh viên, khi sinh viên thực hiện hai nhiệm vụ chính của mình là học tập và NCKH. Bên cạnh, niềm đam mê, cảm hứng thì NCKH giúp đảm bảo kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hệ thống hóa kiến thức cho sinh viên.
Tiêu chí 5, Kết quả NCKH của sinh viên có được ứng dụng, có đáp ứng được định hướng ứng dụng của cở đào tạo đặt ra, có đáp ứng được yêu cầu của khoa học công nghệ của nhà nước đặt ra, có đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra và có được chuyển giao kết quả NCKH. Một công trình, đề tài được nghiệm thu phải mang lại giá trị nhất định trước là cho sinh viên dùng để tham khảo, nghiên cứu, học tập, sau là đáp ứng được nhu cầu của xã hội đặt ra.
Tiêu chí 6, Yếu tố đặc biệt – gắn với quá trình thực tiễn NCKH của sinh viên,
44
bối cảnh dịch bệnh như Covid-19 hoặc là trong những đợt dịch bệnh tiếp theo,... gây ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của sinh viên, có thể bị chậm tiến độ hoặc dẫn đến khơng hồn thành được đề tài.
Đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên là một quá trình hoạt động được tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt của cơng trình nghiên cứu. Đánh giá hiệu quả hoạt động, kết quả của NCKH là “việc xem xét về mặt số lượng và chất lượng các kết quả nghiên cứu được tạo ra nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học dựa trên những tiêu chí chuẩn mực để xác định giá trị của các kết quả nghiên cứu đó, đồng thời là cơ sở để xem xét xem có nghiệm thu kết quả nghiên cứu đó hay khơng”.
Chất lượng NCKH là một khái niệm rộng, đa chiều và gắn liền với các yếu tố chủ quan thông qua mối quan hệ giữa người và người, do đó khơng thể dùng một phép đo đơn giản để đánh giá chất lượng của cơng trình NCKH. Việc đánh giá, đo lường chất lượng có thể được tiến hành bởi các cán bộ hướng dẫn, sinh viên của trường nhằm mục đích đánh giá chất lượng của cơng trình nghiên cứu mà theo quy định đã đề ra.
Dù đối tượng của việc đo lường, đánh giá chất lượng là gì và chủ thể của việc đo lường, đánh giá là ai đi nữa thì việc quan trọng đầu tiên vẫn là xác định được mục đích của việc đánh giá. Qua đó, mới xác định được việc sử dụng phương pháp cũng như các công cụ đánh giá phù hợp để đạt kết quả chính xác nhất. Mục đích đánh giá NCKH hết sức đa dạng tùy thuộc vào nội dung và đối tượng nghiên cứu cụ thể. Mỗi đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu có cách đánh giá khác nhau và tiêu chí đánh giá khác nhau. Nếu lấy mục tiêu của NCKH làm cơ sở đánh giá thì sẽ được xem xét trên góc độ là khối lượng kiến thức, hiệu quả của cơng trình đã đạt được, tính ứng dụng thực tế của cơng trình để đánh giá.
Đánh giá NCKH cịn nhằm mục đích đảm bảo với những đối tượng tham gia vào công tác nghiên cứu rằng một cơng trình nghiên cứu nào đó đã đạt hay chưa đạt
45
hay đã vượt những chuẩn mực nhất định về chất lượng giáo dục. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức và từ đó đưa ra đề xuất các biện pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả của chất lượng nghiên cứu khoa học nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung.
Tiêu chí và đánh giá bao giờ cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau: Đánh giá bao giờ cũng phải thông qua cơng cụ đánh giá đó các tiêu chí, nếu thiếu tiêu chí sẽ khơng thực hiện được việc đánh giá hiệu quả. Do đó, mối quan hệ giữa tiêu chí và đánh giá là mối quan hệ hữu cơ. Dựa vào mục tiêu, tính chất, đối tượng đánh giá để xác định tiêu chí, nếu khơng có tiêu chí thì khơng thể đánh giá được. Như vậy, tiêu chí khơng chỉ là cơng cụ, phương tiện để đánh giá mà nó cịn mang lại ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của việc đánh giá.
Tiểu kết chương 1
Qua chương 1 bằng việc tham khảo và tổng hợp cơ sở lý thuyết khoa học, bước đầu đã khái qt được, trình bày những vấn đề có liên quan đến hoạt động NCKH của sinh viên. NCKH là một trong hai nhiệm vụ chính vừa học tập vừa NCKH của sinh viên. NCKH của sinh viên là hoạt động mang tính sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giảng viên. NCKH nó cho người thực hiện nhìn sự việc từ nhiều quan điểm khác nhau, phát hiện ra nhiều giải pháp cho một vấn đề và đưa ra cách xử lý hiệu quả hơn. Đó là kỹ năng áp dụng các phương pháp để xây dựng các suy luận có lý trên cơ sở sự hiểu biết và thái độ nghiên túc suy nghĩ, đưa ra quan điểm, lập luận về một vấn đề xuất hiện. Từ những cơ sở lý luận khoa học chương 1 là cơ sở để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao cơ bản hiệu quả hoạt động NCKH của sinh viên ngành Luật ngày càng hoàn thiện hơn.
46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ
HÀ NỘI