Các yếu tố về mặt chủ quan

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 50 - 61)

8. Bố cục của đề tài

2.2. Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật Trường Đạ

2.2.1. Các yếu tố về mặt chủ quan

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các yếu tố chủ quan được tơi xác định đó là những yếu tố xuất phát từ chủ thể NCKH là sinh viên ngành Luật, trong đó có các vấn đề về nhận thức, về ý thức, về động lực, về lĩnh vực, về giá trị, về hiểu biết quy trình, về thuận lợi, về khó khăn... Trên cơ sở đánh giá thực trạng về mặt chủ

51

quan ảnh hưởng đến chất lượng NCKH của sinh viên ngành Luật, tôi xác định 08 câu hỏi cần nghiên cứu:

Đối với câu hỏi thứ nhất: “Theo bạn, hoạt động nghiên cứu khoa học có quan

trọng?” Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.1: Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.2: Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì sự tương đồng giữa 2 đối tượng sinh viên năm 1,2 và năm 3,4 là rất rõ rệt. Có đến 88% sinh viên năm 1,2 và 78% sinh viên năm 3,4 cho rằng

88% 12% 0% Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 78% 12% 10% Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

52

NCKH quan trọng đối với sinh viên. Có 12% sinh viên năm 1,2 và năm 3,4 cho rằng hoạt động NCKH ít quan trọng. Có 10% sinh viên năm 3,4 cho rằng hoạt động NCKH không quan trọng. Qua khảo sát có thể thấy, 2 đối tượng sinh viên ở các nhận thức khác nhau, nhận thức được tầm quan trọng của NCKH trong quá trình học tập cũng như cung cấp thêm các kiến thức. Bên cạnh đó, cũng có khơng ít sinh viên cho rằng hoạt động NCKH ở sinh viên ít quan trọng và khơng quan trọng, có thể thấy sinh viên chưa từng tham gia, chưa ý thức được, nhận thức hết được vai trò, tầm quan trọng của NCKH đối với sinh viên.

Đối với câu hỏi thứ hai: “Bạn biết đến hoạt động NCKH của trường thông

qua”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.3: Sinh viên biết đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

56% 32%

12%

Sự đam mê, tìm tịi của bản

thân

Bạn bè rủ tham gia Sự bắt buộc

53

Biểu đồ 2.4: Sinh viên biết đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 56% sinh viên năm 1,2 và 58.8% sinh viên năm 3,4 tham gia NCKH với sự đam mê, tìm tịi của bản thân. Có 32% sinh viên năm 1,2 và 35.3% sinh viên năm 3,4 tham gia NCKH do được bạn bè rủ tham gia và có 12% sinh viên năm 1,2 và 5.1% sinh viên năm 3,4 tham gia là do sự bắt buộc. Qua khảo sát có thể thấy, phần lớn sinh viên tham gia NCKH xuất phát từ niềm đam mê, sự thơi thúc, sự tìm tịi, ý chí quyết tâm tham gia NCKH của bản thân cùng với đó là được bạn bè rủ tham gia. Tuy nhiên, ngoài niềm đam mê NCKH của bản thân, mà NCKH còn là bắt buộc đối với sinh viên, bắt buộc có thể hiểu theo 2 nghĩa đó là có thể là bắt buộc từ phía nhà trường, có thể là sự bắt buộc của bản thân phải tham gia khi còn là sinh viên. Cho dù là sự bắt buộc này khách quan hay chủ quan thì đối với NCKH cần sự đam mê, tìm tịi thì NCKH mới có thể thuận lợi hơn, hoàn thành nhanh hơn.

Đối với câu hỏi thứ ba: “Bạn có muốn tham gia NCKH khơng?”. Kết quả

được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

58,80% 35,30%

5,10%

Sự đam mê, tìm tịi của bản

thân

Bạn bè rủ tham gia Sự bắt buộc

54

Biểu đồ 2.5: Tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.6: Tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có 56% sinh viên năm 1,2 và 41.2% sinh viên muốn tham gia NCKH. Có 40% sinh viên năm 1,2 và 17.6% sinh viên năm 3,4 đang có ý định và có đến 4% sinh viên năm 1,2 và 41.2% sinh viên năm 3,4 không dám làm. Phần lớn, tâm lý chung của sinh viên đều muốn và đang có ý định tham gia NCKH. Tuy nhiên, có sự tương phản giữa 2 đối tượng sinh viên năm 1,2 và sinh viên năm 3,4 đó là chỉ có 4% sinh viên năm 1,2 khơng dám làm, trong khi có đến 41.2% sinh viên năm 3,4 khơng dám làm. Có thể thấy, sinh viên năm 3,4 đã được trang bị các

56% 4% 40% Có Khơng dám làm Đang có ý định 41,20% 41,20% 17,60% Có Khơng dám làm Đang có ý định

55

kiến thức nền tảng, kiến thức chuyên ngành mà không dám NCKH, trong khi sinh viên năm 1,2 có thể chỉ mới học một số học phần mang tính chất đại cương và vẫn mong muốn tham gia NCKH. Như vậy, liệu sinh viên năm 3,4 khơng dám làm NCKH có yếu tố tính tốn khơng, có thể bận Kiến tập, Thực tập... Cịn sinh viên năm 1,2 mong muốn tham gia NCKH nhiều như thế có thể theo cảm tính.

Đối với câu hỏi thứ tư: “Bạn NCKH theo định hướng”. Kết quả được thể

hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.7: Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học theo định hướng của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.8: Sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học theo định hướng của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

72% 28%

Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu lý luận

52,90%

47,10% Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu lý luận

56

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 72% sinh viên năm 1,2 và 52.9% sinh viên năm 3,4 NCKH theo định hướng nghiên cứu ứng dụng và có 28% sinh viên năm 1,2 và 47.1% sinh viên năm 3,4 nghiên cứu theo định hướng lý luận. Qua khảo sát, phần lớn sinh viên đều muốn tham gia theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, do một số lý do khách quan và chủ quan như là chưa học được các kiến thức chuyên sâu, đề tài lý luận địi hỏi phải có kiến thức tổng quan, nên vẫn còn bộ phận sinh viên nghiên cứu theo định hướng lý luận.

Đối với câu hỏi thứ năm: “NCKH giúp ích gì cho sinh viên?”. Kết quả được

thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.9: Nghiên cứu khoa học giúp ích gì cho sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

4%

72% 24%

0% Rèn luyện phẩm chất đạo đức,

lối sống cho sinh viên

Rèn luyện các kỹ năng, hệ thống hóa kiến thức, phương pháp làm việc khoa học, tư duy độc lập

Hiểu sâu hơn kiến thức và giải quyết vấn đề thực tiễn quan tâm

57

Biểu đồ 2.10: Nghiên cứu khoa học giúp ích gì cho sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 72% sinh viên năm 1,2 và 82.4% sinh viên năm 3,4 cho rằng NCKH giúp rèn luyện các kỹ năng, hệ thống hóa kiến thức, phương pháp làm việc khoa học, tư duy độc lập. Có 24% sinh viên năm 1,2 và 17.6% sinh viên năm 3,4 cho rằng NCKH giúp hiểu sâu hơn kiến thức và giải quyết vấn đề thực tiễn quan tâm, có 4% sinh viên năm 3,4 cho rằng NCKH giúp rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho sinh viên và 0% cho việc NCKH khơng giúp ích gì ở cả 2 đối tượng sinh viên. Qua khảo sát, sinh viên đều nhận thức được lợi ích của NCKH mang lại, tùy vào mục tiêu học tập của sinh viên đặt ra thì việc NCKH mang lại lợi ích gì đều quan trọng cả.

Đối với câu hỏi thứ sáu: “Bạn có hiểu rõ về yêu cầu và quy trình NCKH của

Trường khơng?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

0%

82,40% 17,60%

0% Rèn luyện phẩm chất đạo đức,

lối sống cho sinh viên

Rèn luyện các kỹ năng, hệ thống hóa kiến thức, phương pháp làm việc khoa học, tư duy độc lập

Hiểu sâu hơn kiến thức và giải quyết vấn đề thực tiễn quan tâm

58

Biểu đồ 2.11: Sự hiểu biết về yêu cầu và quy trình của Trường của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.12: Sự hiểu biết về yêu cầu và quy trình của Trường của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 56% sinh viên năm 1,2 và 58.8% sinh viên năm 3,4 hiểu rõ về u cầu và quy trình NCKH của trường. Có 44% sinh viên năm 1,2 và 41.2 % sinh viên năm 3,4 không biết về yêu cầu và quy trình NCKH của trường. Qua khảo sát, việc những sinh viên hiểu rõ về yêu cầu và quy trình cho thấy sự quan tâm của bản thân đối với việc NCKH cũng như phù hợp với chuẩn đầu ra của

56% 44% Có Khơng 58,80% 41,20% Có Khơng

59

chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, cịn tồn tại sinh viên khơng hiểu rõ về u cầu của trường khi NCKH, có thể là làm theo cảm tính, sự bắt buộc nên khơng quan tâm đến yêu cầu, quy chế của trường. Sự không hiểu rõ mang lại rủi ro rất lớn đó là không bám sát được mục tiêu, yêu cầu đối với người học, khơng nắm rõ quy trình triển khai, có thể gây chậm tiến độ, đề tài không đạt yêu cầu.

Đối với câu hỏi thứ bảy: “Những thuận lợi khi tham gia NCKH của bạn là

gì?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.13: Thuận lợi khi nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

36%

28% 4%

32%

Niềm đam mê và ý chí quyết

tâm tham gia NCKH

Giảng viên hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình

Giải thưởng và kinh phí xứng đáng Có kiến thức và kỹ năng NCKH 17,60% 11,80% 5,90% 64,70%

Niềm đam mê và ý chí quyết

tâm tham gia NCKH

Giảng viên hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình

Giải thưởng và kinh phí xứng đáng

60

Biểu đồ 2.14: Thuận lợi khi nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 36% sinh viên năm 1,2 và 17.6% sinh viên năm 3,4 thuận lợi khi NCKH với niềm đam mê và ý chí quyết tâm tham gia. Có 28% sinh viên năm 1,2 và 11.8% sinh viên năm 3,4 gặp thuận lợi khi có được sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn. Có 4% sinh viên năm 1,2 và 5.9% sinh viên năm 3,4 cho rằng khi NCKH được giải thưởng và kinh phí xứng đáng với bản thân. Có 32% sinh viên năm 1,2 và 64.7% sinh viên năm 3,4 thuận lợi nhất là có kiến thức và kỹ năng khi tham gia NCKH. Qua khảo sát, sinh viên đều có những thuận lợi nhất định khi tham gia NCKH, phần lớn là có kiến thức và kỹ năng khi tham gia NCKH.

Đối với câu hỏi thứ tám: “Những khó khăn khi tham gia NCKH của bạn là

gì?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.15: Khó khăn khi nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

60%

0% 4% 0%

36%

Thiếu kiến thức và kỹ năng

NCKH

Giảng viên hướng dẫn khơng nhiệt tình

NCKH rất khó và thời gian rất ngắn

Giải thưởng và kinh phí khơng xứng đáng với bản thân

61

Biểu đồ 2.16: Khó khăn khi nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có 60% sinh viên năm 1,2 và 58.8% sinh viên năm 3,4 gặp khó khăn khi thiếu kiến thức và kỹ năng NCKH. Có 36% sinh viên năm 1,2 và 41.2% sinh viên năm 3,4 gặp khó khăn khi NCKH do ảnh hưởng bởi dịch Covid- 19. Có 4% sinh viên năm 1,2 và 0% sinh viên năm 3,4 cho rằng NCKH rất khó và thời gian rất ngắn. Qua khảo sát có thể thấy, khó khăn chủ yếu trong bối cảnh NCKH hiện nay của sinh viên là thiếu kiến thức và kỹ năng bởi do sinh viên chưa được đào tạo kiến thức chuyên sâu, chưa được học môn Phương pháp NCKH do nó là mơn tự chọn, có thể khóa này được đào tạo, khóa kia thì khơng được học. Khó khăn tiếp là do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, NCKH hoàn toàn trực tuyến, việc tiếp cận thư viện, các ấn phẩm khoa học, tài liệu là không thể, nên cũng gây ra khó khăn cho việc NCKH của sinh viên.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)