Các yếu tố về mặt khách quan

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 61 - 73)

8. Bố cục của đề tài

2.2. Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật Trường Đạ

2.2.2. Các yếu tố về mặt khách quan

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các yếu tố khách quan được tơi xác định đó là những yếu tố xuất phát từ chủ thể NCKH là sinh viên ngành Luật, trong đó có các vấn đề về chương trình đào tạo, về cơ sở vật chất, về chất lượng giảng viên

58,80%

0% 0% 0%

41,20%

Thiếu kiến thức và kỹ năng

NCKH

Giảng viên hướng dẫn khơng nhiệt tình

NCKH rất khó và thời gian rất ngắn

Giải thưởng và kinh phí khơng xứng đáng với bản thân

62

hướng dẫn, về chất lượng mơi trường, về kinh phí... Trên cơ sở đánh giá thực trạng về mặt khách quan ảnh hưởng đến chất lượng NCKH của sinh viên ngành Luật, tôi xác định 05 câu hỏi cần nghiên cứu:

Đối với câu hỏi thứ nhất: “Chương trình đào tạo của Trường có hỗ trợ kiến

thức để sinh viên NCKH không?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.17: Hỗ trợ kiến thức từ chương trình đào tạo từ Trường của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.18: Hỗ trợ kiến thức từ chương trình đào tạo từ Trường của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

68% 32% 0% Có, đủ Có, thiếu Khơng hỗ trợ 58,80% 41,20% 0% Có, đủ Có thiếu Khơng hỗ trợ

63

Các yếu tố cấu thành CTĐT, có 5 mục tiêu:

- Mục tiêu của chương trình đào tạo - Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

- Vị trí việc làm có thể đảm nhận sau khi ra trường - Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp - Nội dung chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ là 127 tín chỉ (chưa tính số tín chỉ của các học phần: Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phịng-an ninh). Theo đó:

Bảng 2.1: Tổng số tín chỉ sinh viên phải tích lũy

Khối kiến thức Bắt buộc Tự chọn Tổng

Khối kiến thức giáo dục đại cương 32 0 32 tín chỉ Khối kiến thức chung theo lĩnh vực 19 8/14 27 tín chỉ Khối kiến thức chung của khối ngành 4 4/10 8 tín chỉ Khối kiến thức chung của nhóm

ngành

6 4/8 10 tín chỉ

Khối kiến thức ngành 26 14/18 40 tín chỉ

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp 10 0 10 tín chỉ

Tổng cộng: 97 30 127 tín chỉ

Nguồn: Khoa Pháp luật hành chính – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2020

(Kèm theo Phụ lục 1).

Có thể thấy CTĐT hiện nay đã chú trọng cung cấp các kiến thức nền tảng trong lĩnh vực khoa học pháp lý. Nội dung khối kiến thức này được rải đều trong các năm. Việc tổ chức giảng dạy trên thực tế trải nghiệm cho thấy giảng viên sử dụng đa dạng phương pháp như phát vấn, thuyết trình, bài tập nhóm, đối thoại,

64

nghiên cứu tài liệu… sinh viên có trách nhiệm thực hiện, nghiên cứu bài tập theo sự hướng dẫn của giảng viên. Trong khối kiến thức đầu tiên mà sinh viên được học như Lý luận chung nhà nước và pháp luật,... nằm ở khối kiến thức pháp luật chung là kiến thức nền tảng để sinh viên được được tiếp cận các học phần khác mang tính chất chuyên ngành như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Tổ chức bộ máy nhà nước... Như vậy, với cấu trúc kiến thức này, CTĐT đã cung cấp những kiến thức nền tảng nhất, mang tính nguyên tắc về tri thức pháp lý, khoa học pháp lý, liên quan đến nhà nước và pháp luật, đây là nền tảng cho sinh viên, cơ sở cho sinh viên để học chương trình tiếp theo.

Một số học phần, sinh viên có sự trải nghiệm trên thực tế như Công chứng, chứng thực, các học phần Luật Tố tụng Hành chính; Luật Tố tụng Dân sự; Luật Tố tụng Hình sự… Chính q trình tổ chức thực tiễn này cho thấy CTĐT đã phần nào hướng tới mục tiêu rèn luyện kỹ năng tư duy pháp lý, kỹ năng phản biện, kỹ năng tranh tụng… trên cơ sở nền tảng kiến thức lý luận, khả năng làm việc độc lập và tri thức pháp lý khoa học. NCKH là việc làm thế nào để sinh viên luật tập cách học tập khoa học, nghiên cứu, tìm tịi, suy nghĩ và hành động như những người làm việc thực tiễn ngay khi còn đang là sinh viên.

CTĐT logic nó ảnh hưởng đến trình độ, khả năng nhận thức, khối lượng kiến thức mà sinh viên tích lũy. Vì thế, việc thiết kế các học phần hỗ trợ kỹ năng đã được chú trọng trong CTĐT ngành Luật như Phương pháp nghiên cứu khoa học, Logic hình thức, Xã hội học đại cương, Công chứng, chứng thực, Xây dựng văn bản pháp luật; Kiến tập ngành nghề – Luật; Thực tập tốt nghiệp, Chuyên đề cập nhật…. CTĐT đối với sinh viên năm 1 và năm 2 mới dừng lại ở kiến thức theo khối ngành... rất khó khăn tìm ra đề tài NCKH mang tính chất chuyên ngành bởi chưa được trang bị, cùng với đó sinh viên khơng chủ động cập nhật kiến thức bên ngồi, khơng có niềm thơi thúc trên lĩnh vực NCKH mà sinh viên chưa được trang bị thì sự hỗ trợ từ CTĐT là không lớn. Khác với sinh viên năm 3 và năm 4 được cung cấp

65

cả kiến thức nền tảng rồi, trên nền tảng đó sinh viên làm NCKH tư duy cho chuyên ngành là hồn tồn có thể. Trên cơ sở tư duy đúng, phương pháp khoa học đúng và niềm đam mê trong bản thân thôi thúc.

Tuy nhiên, qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có đến 68% sinh viên năm 1,2 và 58.8% sinh viên năm 3,4 cho rằng chương trình đào tạo có cung cấp đủ kiến thức cho sinh viên trong NCKH. Có 32% sinh viên năm 1,2 và 41.2% sinh viên năm 3,4 cho rằng chương trình đào tạo có cung cấp kiến thức cho sinh viên NCKH nhưng mà thiếu. Qua khảo sát, có thể thấy việc hỗ trợ kiến thức từ chương trình đào tạo là vẫn cịn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, nên xem xét bổ sung thêm vào chương trình đào tạo các mơn về kỹ năng NCKH cho sinh viên, giúp cho sinh viên vừa cải thiện được kiến thức và có thêm kỹ năng, bên cạnh niềm đam mê thơi thúc thì hoạt động NCKH sẽ được cải thiện.

Đối với câu hỏi thứ hai: “Thư viện tại Trường và thư viện số của Trường có

đủ tài liệu cho sinh viên tham khảo NCKH không?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.19: Tài liệu tại thư viện Trường và thư viện số cho sinh viên tham khảo của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

64% 8% 28% Đầy đủ Khơng đầy đủ Bình thường

66

Biểu đồ 2.20: Tài liệu tại thư viện Trường và thư viện số cho sinh viên tham khảo của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN thì có 64% sinh viên năm 1,2 và 29.4% sinh viên năm 3,4 cho rằng thư viện tại trường và thư viện số của trường đầy đủ tài liệu. Có 8% sinh viên năm 1,2 và 6.2% sinh viên năm 3,4 cho rằng không đầy đủ và 28% sinh viên năm 1,2 và 64.4% sinh viên năm 3,4 cho rằng bình thường. Qua khảo sát, phần lớn tài liệu tại trường và thư viện số về cơ bản là đáp ứng được nhu cầu cho sinh viên khi tham gia NCKH. Tuy nhiên, vẫn còn việc thiếu tài liệu cho sinh viên nghiên cứu học tập và khi tham gia NCKH.

Đối với câu hỏi thứ ba: “Giảng viên có nhiệt tình, hỗ trợ sinh viên trong

NCKH khơng? Bạn có hài lịng về giảng viên khơng?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

29,40% 6,20% 64,40% Đầy đủ Khơng đầy đủ Bình thường

67

Biểu đồ 2.21: Đánh giá về chất lượng giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.22: Đánh giá về chất lượng giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN có 96% sinh viên năm 1,2 và 94.1% sinh viên năm 3,4 hài lòng với chất lượng giảng viên hướng dẫn. Có 4% sinh viên năm 1,2 và 5.9% sinh viên năm 3,4 khơng hài lịng về chất lượng giải viên hướng dẫn tham gia NCKH. Qua khảo sát, phần lớn sinh viên rất hài lịng về chất lượng giảng viên về sự nhiệt tình,

96% 4% Hài lịng Khơng hài lịng 94,10% 5,90% Hài lịng Khơng hài lịng

68

chun mơn nghiệp vụ, phương pháp làm việc khoa học, định hướng cho sinh viên. Tuy nhiên, vẫn còn sự phản ánh chưa hài lòng về chất lượng giảng viên khi hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH, cần đưa ra một số giải pháp, kiến nghị cơ bản để khắc phục về chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn.

Đối với câu hỏi thứ tư: “Bạn có hài lịng về chất lượng NCKH của Trường và

môi trường NCKH của Trường?”. Kết quả được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.23: Đánh giá về chất lượng và môi trường nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

Biểu đồ 2.24: Đánh giá về chất lượng và môi trường nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

92% 4% 4% Hài lịng Hồn tồn hài lịng Khơng hài lịng 82,40% 17,60% 0% Hài lòng Hồn tồn hài lịng Khơng hài lịng

69

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN có 92% sinh viên năm 1,2 và 82.4% sinh viên năm 3,4 hài lòng về chất lượng, mơi trường NCKH. Có 4% sinh viên năm 1, 2 và 17.6% sinh viên năm 3,4 hồn tồn hài lịng về chất lượng, mơi trường NCKH. Có 4% sinh viên năm 1,2 và 0% sinh viên năm 3,4 khơng hài lịng. Qua khảo sát, phần lớn và gần như là tuyệt đối sinh viên hồn tồn hài lịng, hài lịng về chất lượng và môi trường NCKH của trường, có thể thấy hoạt động NCKH của sinh viên luôn được quan tâm, tạo ra sân chơi cho sinh viên tham gia NCKH. Bên cạnh đó, vẫn cịn phản ánh sự khơng hài lịng về chất lượng và môi trường NCKH, cần đưa ra một số kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng và mơi trường NCKH của sinh viên.

Đối với câu hỏi thứ năm: “Kinh phí hỗ trợ của trường có đủ cho sinh viên tạo

nên sự động lực, hỗ trợ để cho cho sinh viên NCKH (1 triệu VNĐ)?”. Kết quả được thể hiện ở kết qua dưới đây:

Biểu đồ 2.25: Kinh phí hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 1, năm 2

68% 32%

Đủ

70

Biểu đồ 2.26: Kinh phí hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật năm 3, năm 4

Qua khảo sát 105 sinh viên năm 1,2 và 97 sinh viên ngành Luật năm 3,4 Trường ĐHNVHN có 68% sinh viên năm 1,2 và 56.3% sinh viên năm 3,4 cho rằng kinh phí cho hoạt động NCKH hiện nay là đủ, có 32% sinh viên năm 1,2 và 43.7% sinh viên năm 3,4 cho rằng kinh phí cần hỗ trợ thêm. Qua khảo sát, phần lớn sinh viên cho rằng kinh phí đã đủ, khơng cần hỗ trợ thêm. Tuy nhiên, sinh viên cũng cho rằng kinh phí chưa đủ, cịn q ít bởi thời gian và công sức bỏ ra để NCKH đối với kinh phí ít như vậy là chưa đủ, cần được hỗ trợ thêm.

2.3. Thực trạng kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật giai đoạn năm 2017 -2020

56,30%

43,70% Đủ

71

Biểu đồ 2.27: Biểu đồ kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học

của sinh viên ngành Luật tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2017-2020

(Nguồn: Phòng Quản lý và đào tạo sau đại học)

Năm Lao động Môi trường Văn hóa Hình sự Dân sự Hành chính Quốc tế Kỹ năng An toàn vệ sinh thực phẩm 2017 1 1 2018 2 1 1 1 1 2019 1 2 1 2 2020 3 3 7 3 1 1

Bảng 2.2: Thống kê lĩnh vực đề tài tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành Luật tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

giai đoạn năm 2017-2020

2 6 6 18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2017 2018 2019 2020 Đề tài

72

Trong giai đoạn năm 2017-2020, sinh viên Khoa Pháp luật hành chính - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tham gia tổng cộng 32 đề tài. Trong đó:

Năm 2019, sinh viên năm 3 ngành Luật đã đạt 01 giải Nhất cấp Trường với đề tài: “Áp dụng quy định pháp luật dân sự trong giao kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” thuộc về lĩnh vực dân sự và sinh viên năm 3 ngành Luật đã đạt 01 giải Ba cấp Trường với đề tài: “Quan hệ pháp lý giữa Đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri” thuộc về lĩnh vực hành chính.

Năm 2020, sinh viên năm 2 ngành Luật đã đạt 01 giải Khuyến khích Euréka (đồng thời cũng là giải Nhất cấp Trường) do Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức với đề tài: “Tội sử dụng trẻ em dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm trong luật hình sự Việt Nam” thuộc về lĩnh vực hình sự và sinh viên năm 3 ngành Luật đã đạt 01 giải Nhì cấp Trường với đề tài: “Kỹ năng thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể với doanh nghiệp” thuộc về lĩnh vực lao động.

Trong những năm qua từ năm 2017-2020, hoạt động NCKH của sinh viên ngành Luật có chiều hướng tăng mạnh, cụ thể năm 2017 02 đề tài, năm 2018,2019 06 đề tài, năm 2020 lên đến 18 đề tài. Năm 2020 số lượng sinh viên tham gia NCKH gấp 03 lần năm 2018,2019 và gấp 09 lần năm 2017. Những năm trở lại gần đây, hoạt động NCKH được sinh viên hưởng ứng, quan tâm, tham gia sôi nổi và những sinh viên đạt giải cao là sinh viên năm 2, năm 3 mà chủ yếu là sinh viên năm 3, bởi năm 3 là năm mà sinh viên đã tiếp cận được hết các kiến thức nền tảng mang tính chất cơ bản, hiểu sâu được chuyên ngành, tư duy độc lập, logic, có phương pháp làm việc khoa học. Có thể thấy, các đề tài sinh viên đạt giải và đăng ký tham gia thì rất đa dạng và phong phú trên hầu hết các lĩnh vực, không bị giới hạn, hạn chế ở bất cứ lĩnh vực nào. Bên cạnh đó, việc gia tăng về số lượng thì đi kèm với chất lượng đáng được quan tâm, những đề tài đạt giải cao thì bên cạnh đó vẫn cịn những đề tài chưa đạt yêu cầu, chưa thực sự đầu tư sâu. Số lượng đề tài tăng cao là đáng khích lệ, tuy nhiên việc gia tăng số lượng thì bên cạnh đó việc đề tài đạt chất lượng là vấn đề đặt ra.

73

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)