Chất lượng của đội ngũ giảng viên hướng dẫn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 36 - 38)

8. Bố cục của đề tài

1.4.4.Chất lượng của đội ngũ giảng viên hướng dẫn

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

1.4.4.Chất lượng của đội ngũ giảng viên hướng dẫn

Một cơng trình NCKH hồn thành, được nghiệm thu khơng thể khơng nói đến vai trị, nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên hướng dẫn khoa học, đội ngũ giảng viên hướng dẫn này là yếu tố “đầu tàu” đóng vai trị định hướng, hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH mà sinh viên đóng vai trị là chủ thể. Với chức năng hướng dẫn, giảng viên có nhiệm vụ cung cấp, trang bị cho sinh viên những tri thức khoa học, kiến thức, kỹ năng về một lĩnh vực khoa học mà người học nghiên cứu. Giúp cho người nghiên cứu phát triển được năng lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo, trang bị phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học, tiếp thu được những kiến thức mới bổ ích. Vì vậy, địi hỏi người giảng viên hướng dẫn trước hết phải có đạo đức, phẩm chất, năng lực của một nhà giáo, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức lối sống trong sáng, lành mạnh và có lịng say mê khoa học. Ngồi ra, người giảng viên hướng dẫn phải có năng lực chun mơn tốt, có kiến thức sâu và rộng, làm chủ được tri thức và khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn – nghiệp vụ của bản thân. Bên cạnh những kiến thức, giảng viên còn phải nắm

37

vững về kỹ năng hướng dẫn, tư duy khoa học, phương pháp khoa học, phương pháp luận, kỹ năng dạy và học nói chung.

Trong hoạt động NCKH, giảng viên hướng dẫn không chỉ đơn thuần là người đóng vai trị “người truyền đạt kiến thức” mà còn trở thành người hướng dẫn cho sinh viên trên con đường nghiên cứu và đi tìm tri thức. Một cách dễ hiểu hơn, giảng viên hướng dẫn đóng vai trị là người tổ chức, thiết kế các hoạt động để sinh viên tự lực nghiên cứu nội dung của cơng trình NCKH, chủ động đạt được các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu của nghiên cứu. Sinh viên hoạt động NCKH là chủ yếu, là hoạt động chính, giảng viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng nghiên cứu. Để nắm rõ nội dung của cơng trình nghiên cứu, giảng viên hướng dẫn phải dành nhiều thời gian để tìm tịi, nghiên cứu đưa ra phương pháp hướng dẫn phù hợp đúng với mục tiêu nghiên cứu. Trong quá trình hướng dẫn, giảng viên hướng dẫn còn phải theo dõi các hoạt động của sinh viên nghiên cứu, giúp đỡ khi sinh viên gặp khó khăn, trao đổi thảo luận và góp ý để sinh viên đi đúng hướng mà mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Như vậy, giảng viên hướng dẫn cần phải chủ động đầu tư công sức và thời gian nhiều để nghiên cứu nội dung đề tài mới có thể định hướng, hướng dẫn sinh viên đạt được kết quả cao cũng được quy định tại Thông tư 26/2021/TT- BGDĐT.

Giảng viên hướng dẫn phải tạo ra được các cơ hội nghiên cứu, học tập thông qua các hoạt động hướng dẫn đa dạng, kích thích được sinh viên khám phá, phân tích các nội dung của NCKH. Sinh viên có cơ hội được trao đổi, giao lưu nói lên các vấn đề cịn vướng mắc, chưa nắm rõ thì mới giải quyết được vấn đề. Sinh viên luôn phải chủ động liên hệ với giảng viên hướng dẫn, ý thức được quá trình nghiên cứu của họ, họ đang cần làm gì và phải triển khai nghiên cứu như thế nào để đạt hiệu quả cao. Đây cũng chính là cách nâng cao được động cơ nghiên cứu và thói quen tìm tịi của người học.

38

Giảng viên hướng dẫn đóng vai trị quan trọng trong việc định hướng và khuyến khích ý thức tự nghiên cứu của sinh viên NCKH. Khơng phải giảng viên chỉ có mỗi nhiệm vụ giảng dạy trong những giờ có tiết lên lớp cịn những thời gian tự học, tự nghiên cứu thì khơng cần quan tâm để ý. Đối với hoạt động NCKH, giảng viên hướng dẫn cần kịp thời tư vấn cho người nghiên cứu khi cần thiết, một số nhiệm vụ của người hướng dẫn đối với hoạt động NCKH của sinh viên như giúp người nghiên cứu nắm rõ được nội dung của cơng trình NCKH. Khi bắt đầu tiến hành vào nghiên cứu, giảng viên hướng dẫn cần giới thiệu và cung cấp cho sinh viên đề cương và những tài liệu liên quan đến NCKH. Qua đó, giúp sinh viên chủ động lên kế hoạch tự nghiên cứu để thực hiện các yêu cầu, mục tiêu mà NCKH cần làm rõ.

Giảng viên hướng dẫn cần thiết kế các nhiệm vụ cụ thể để sinh viên là người nghiên cứu có thể nắm rõ tự nghiên cứu các nội dung này, đáp ứng được các mục tiêu và nhiệm vụ mà NCKH đề ra. Để giúp sinh viên thực hiện được NCKH thành công, giảng viên hướng dẫn cần giới thiệu đầy đủ các tài liệu, hướng dẫn cách thu thập, tra cứu và cách xử lý thông tin để làm sáng tỏ các nội dung NCKH yêu cầu. Bên cạnh đó, giảng viên hướng dẫn cần tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên nghiên cứu xây dựng được kế hoạch làm việc một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện của mình để đem lại hiệu quả cao nhất cho cơng trình nghiên cứu.

Giảng viên hướng dẫn thường xuyên đánh giá sinh viên trong suốt quá trình thực hiện NCKH thông qua việc kiểm tra tiến độ hồn thành cơng trình. Qua đó hình thành cho sinh viên một cách làm việc nghiêm túc, tính chủ động tích cực và ý chí phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong NCKH.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ngành luật tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 36 - 38)