VẬT CHẤT.
1. Cải tiến công tác tiền lương ngày càng công bằng, chính xác và hiệuquả: quả:
Một vấn đề cần phải được quan tâm trong quá trình trả lương tại công ty đó là việc xác định hệ số năng suất lao động (Kns). Hệ số này được xác định dựa kết quả đánh giá mức độ hoàn thành công việc, tuy nhiên những tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao động mà công ty áp dụng còn chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng. Để xây dựng tiêu chuẩn tính điểm hoàn thành công việc một cách cụ thể, rõ ràng công ty cần phải hoàn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động. Mặt khác, hệ số năng suất giữa lao động xuất sắc, giỏi, khá, trung bình cần phải tạo ra được sự chênh lệch nhằm tạo động lực phấn đấu cho người lao động. Cụ thể, Công ty có thể xác định Kns với từng đối tượng như sau:
- Lao động xuất sắc : Kns = 1.5
- Lao động giỏi : Kns = 1.25
- Lao động hoàn thành nhiệm vụ : Kns = 1
- Lao động chưa hoàn thành nhiệm vụ : Kns = 0 0.75
Việc xác định mức Lương cơ bản thực tế nhận được hàng tháng được xác định theo công thức:
LCB thực tế = LCB quy định x Kns
* Điều kiện áp dụng:
- Hoàn thiện bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, nâng cao được năng lực đánh giá thực hiện công việc đối với từng lao động. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc đã có nhưng bên cạnh đó cần tiến hành song song với hoạt động giám sát thực hiện công việc chặt chẽ để kịp thời uốn nắn và đào tạo lại.
điều kiện làm việc, công nghệ sản xuất …) Tại Công ty, các tiêu thức sử dụng để đánh giá còn mang tính sơ lược, chung chung và nó phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người quản lý. Các tiêu thức này chưa được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu mang tính định lượng cho nên gây khó khăn rất nhiều cho người đánh giá và hiệu quả không chính xác. Sau đây tôi xin đưa ra mẫu phiếu đánh giá mà Công ty có thể tham khảo áp dụng:
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN
(Sử dụng cho vị trí nhân viên)
Họ và tên: Mã số nhân viên:
Bộ phận: Chức vụ:
Ngày vào làm việc: Thời gian đánh giá từ: đến: Mục đích đánh giá:
Mục đích đánh giá:
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH
GIÁ 1 2 3 4 5 THÁI ĐỘ LÀM VIỆC 1 2 3 4 5Kiến thức và kỹ năng Kiến thức và kỹ năng
chuyên môn Quan tâm đến sự pháttriển của công ty
Bảo đảm ngày giờ công Quan hệ với đồng nghiệp
Hoàn thành công việc
đúng thời hạn Tinh thần trách nhiệm
Chất lượng/kết quả công việc
Khả năng giải quyết vấn đề Chấp hành nội quy và kỷ
luật Trung thực, chính trực,tự tin
Kỹ năng trao đổi thông tin Tinh thần học hỏi
NHỮNG KỸ NĂNGKHÁC KHÁC KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN Ngoại ngữ Sẵn sàng chấp nhận thử thách Tin học Sáng kiến Khác: Khả năng giám sát/tổ chức Khả năng hướng dẫn. Người đánh giá: Phê duyệt của cấp trên: Tên: Bộ phận: Ngày: Ký tên:
5- Rất tốt Thực hiện công việc vượt xa mức tiêu chuẩn/ chỉ tiêu và hoànthành mục tiêu một cách xuất sắc thành mục tiêu một cách xuất sắc
4- Tốt Thực hiện công việc trên mức tiêu chuẩn và hoàn thành đượcnhiệm vụ/ chỉ tiêu nhiệm vụ/ chỉ tiêu
3- Khá Thực hiện công việc theo đúng tiêu chuẩn đề ra và hoàn thành cơbản bản
2- Trung bình Thực hiện được phần lớn công việc và đạt yêu cầu
1- Cần cố gắng Thực hiện công việc không đạt yêu cầu về chất lượng, số lượng vàtiến độ. tiến độ.
Tổng điểm cho các chỉ tiêu trên là 76. Từ đó ta có thể cho điểm theo từng tiêu thức và cộng điểm theo từng cột rồi tiến hành phân loại như sau:
- Lao động xuất sắc : 71 – 76 - Lao động giỏi : 60 – 70 - Lao động hoàn thành nhiệm vụ : 50 – 59 - Lao động chưa hoàn thành nhiệm vụ : < 50.
* Phân công đánh giá thực hiện công việc:
Căn cứ vào mẫu phiếu đánh giá, hàng tháng người lao động sẽ tự đánh giá mức độ thực hiện công việc của mình, sau đó Trưởng bộ phận đó đánh giá lần 2 (nếu kết quả chênh lệch lớn thì yêu cầu 2 bên cùng thống nhất đánh giá lại – mức chênh lệch cho phép là + 4). Riêng với khối sản xuất trực tiếp thì Quản đốc phân xưởng là người quyết định cuối cùng kết quả đánh giá của toàn bộ công nhân viên trong Dây chuyền sản xuất. Giám đốc quyết định cuối cùng kết quả đánh giá của toàn bộ công nhân viên trong khối văn phòng. Phòng Hành chính – Nhân sự có vai trò than mưu, hỗ trợ trong quá trình đánh giá. Sau đó Hội đồng đánh giá sẽ tổng hợp các phiếu đánh giá để đưa ra kết quả đánh giá và phản hồi thông tin cho người lao động. Bảng phân công nhiệm vụ đánh giá thực hiện công việc như sau:
TT Bộ phận Người phụ trách
đánh giá Người quyết định cuối cùng
sản xuất Lần 2: Trưởng bộ phận đó đánh giá 2 Trưởng phòng, bộ phận
trong khối sản xuất Lần 1: Tự đánh giá Quản đốc phân xưởng 3 Cán bộ, nhân viên khối
văn phòng Lần 1: Tự đánh giá; Lần 2: Trưởng bộ phận đó đánh giá Giám đốc 4 Trưởng phòng, bộ phận
trong khối văn phòng Lần 1: Tự đánh giá Giám đốc 5 Đội Bảo vệ, Tổ Tạp vụ
và Đội Lái xe Lần 1: Tự đánh giá
Phòng Tổ chức – hành chính (Nhân viên rà soát trước, Trưởng phòng quyết định cuối cùng)
2. Tiền thưởng:
Công ty cần đưa ra các hình thức Thưởng như sau:
• Thưởng giảm tỷ lệ hàng hỏng:
+ Điều kiện xét thưởng: hoàn thành hoặc giảm được tỷ lệ hàng hỏng so với quy định. Cụ thể như sau:
Tỷ lệ hàng hỏng cho phép theo quy định của Công ty là 4% thì:
Tỷ lệ đạt chỉ tiêu (xét trong 1 ca làm việc) 0 % > 0 % và < 2 % > = 2 % và < 4 % Tiền Thưởng/ca 40.000 đồng/người/ca 30.000 đồng/người/ca 20.000 đồng/người/ca + Điều kiện áp dụng:
Phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ về số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
Công ty phải duy trì và ưu tiên cho khoản tiền thưởng này.
• Thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch:
Công ty vẫn áp dụng điều kiện thưởng như đã trình bày ở Phần thực trạng, nhưng phải gắn với các điều kiện bổ sung như sau:
Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
* Điều kiện áp dụng: Công tác thống kê và tính toán nguyên vật liệu đầu vào phải đảm bảo tớnh chính xác và khách quan.
Thực hiện được những giải pháp nêu trên, Công ty sẽ phát huy một cách đầy đủ hơn ý nghĩa của tiền thưởng hoàn thành mức, làm cho người lao động tích cực, hăng hái hơn trong công việc.
3. Các phúc lợi cần phải được đa dạng hóa, tránh lãng phí:
Trong những năm qua, Công ty đã rất quan tâm đến đời sống của người lao động, chú trọng cải thiện các hình thức phúc lợi và dịch vụ. Tuy nhiên, để cải thiện hơn nữa đời sống của người lao động thì các hình thức phúc lợi và dịch vụ cần phải được đa dạng hóa hơn nữa, điều đó sẽ góp phần hấp dẫn và gìn giữ lao động giỏi cho doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
* Trợ cấp giáo dục cho con em người lao động có thành tích học tập xuất sắc:
TT Điều kiện của con em công nhân viên Mức thưởng (VNĐ)
1 Đỗ đại học 200.000
2 Học lực giỏi các cấp 200.000
3 Thi Học sinh giỏi đạt giải cấp huyện trở lên 200.000
Tuy số tiền trên có giá trị không lớn nhưng nó có ý nghĩa động viên lớn, thể hiện sự quan tâm của Công ty đến gia đình họ, khiến công nhân viên gắn bó với Công ty hơn.
* Bữa ăn cho công nhân viên cần được tăng khẩu phần hơn nữa:
Nếu Quỹ phúc lợi là có giới hạn thì Công ty nên giảm chi cho các hoạt động phúc lợi khác như văn nghệ, thể thao …để tăng chi cho bữa ăn lên 17.000 đồng/suất. Ngoài ra, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm cần được đề cao, đầu tư hơn nữa qua việc: đầu tư mua bình lọc nước tinh khiết, bình khử Ôzôn cho rau quả.
* Điều kiện áp dụng: Nếu nguồn Quỹ phúc lợi là có giới hạn thì cân đối để chi cho các hoạt động này. Song song với đó là thường xuyên động viên cán bộ,
hiệu quả nhằm gia tăng lợi nhuận cho Công ty, thu nhập cho người lao động và cải thiện, nâng cao được khẩu phần ăn.
Việc sử dụng quỹ phúc lợi cần phải được lên kế hoạch cụ thể, phải xác định rõ cả về mặt định tính, cả về mặt định lượng, quy định tỷ lệ cho từng đối tượng hỗ trợ. Công ty cần phải chi dùng hợp lý, tránh lãng phí, cố gắng làm thế nào để các hoạt động phúc lợi và dịch vụ cho người lao động đạt được kết quả cao mà không tốn kém nhiều về kinh phí. Điều đó sẽ giúp cho người lao động có được không khí làm việc vui vẻ, gắn bó với nơi làm việc, nâng cao đời sống tinh