7. Kết cấu của luận văn
2.2 Phân tích thực trạng sự hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lƣợng dịch vụ
2.2.1 Kết quả nghiên cứu
Mô tả mẫu khảo sát
Bảng 2.3: Thống kê về loại hình Công ty
Loại hình Công ty Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ thực (%) Tỷ lệ lũy kế (%) Công ty cổ phần 112 56,0 56,0 56,0
Công ty trách nhiệm hữu hạn 70 35,0 35,0 91,0
Khác 18 9,0 9,0 100
Tổng cộng 200 100 100
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát)
Loại hình công ty: các công ty cổ phần chiếm tỷ lệ nhiều nhất 56 ; kế đó là công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 35 ; loại hình doanh nghiệp khác chiếm 9 . Kết quả này phù hợp với thực tế tại Chi cục HQCK cảng Phú Mỹ hiện nay – các công ty cổ phần thực hiện thủ tục hải quan nhiều nhất luôn giữ vị trí vai trò quan trọng và đóng góp to lớn vào số thu NSNN tại Chi cục và các doanh nghiệp này cũng rất cần sự quan tâm, h trợ từ đơn vị.
Bảng 2.4. Thống kê số năm công ty sử dụng dịch vụ Số năm sử dụng dịch vụ Số lƣợng Tỷ lệ Số năm sử dụng dịch vụ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ thực (%) Tỷ lệ lũy kế (%) Từ 5 năm trở lên 104 52 52 52
Từ 1 năm đến dƣới 5 năm 66 33 33 85
Dƣới 1 năm 30 15 15 100
Tổng cộng 200 100 100
Số năm doanh nghiệp sử dụng dịch vụ: Qua kết quả khảo sát 200 mẫu cho thấy, các doanh nghiệp tham gia thủ tục Hải quan trên 5 năm có tỷ lệ chiếm tỷ lệ cao nhất với 52 , từ 1-5 năm chiếm tỷ lệ 33 , dƣới 1 năm chiếm tỷ lệ 15 . Kết quả này phù hợp với thực tế tại Chi cục HQCK cảng Phú Mỹ hiện nay - đa phần khách hàng của Chi cục là khách hàng đã đến giao dịch từ nhiều năm.
Bảng 2.5 Thống kê hình thức làm thủ tục hải quan Hình thức làm thủ Hình thức làm thủ tục hải quan Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ thực (%) Tỷ lệ lũy kế (%) Tự thực hiện 173 86,5 86,5 86,5
Ủy quyền cho tổ
chức, cá nhân khác 5 2,5 2,5 89
Thông qua đại lý 22 11 11 100
Tổng cộng 200 100 100
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát)
Về hình thức thực hiện thủ tục Hải quan: phần lớn là các doanh nghiệp tự làm thủ tục hải quan (86,5 ), kế đến thông qua đại lý chiếm 11 , ủy quyền quyền cho tổ chức, cá nhân khác chiếm 2,5%.
Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy cronbach’ alpha
Theo Nunnally và Burnstein (1994), trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011), cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là rất tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là tốt, từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 và các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.
Theo kết quả kiểm định, tất cả các thang đo đều có hệ số tin cậy cronbach’s alpha tƣơng đối cao và lớn hơn 0,6 (xem chi tiết tại phụ lục 6). Vì vậy, tất cả các biến này đƣợc sử dụng trong việc phân tích EFA tiếp theo.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến và điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1. Varimax cho phép xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lƣợng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cƣờng khả năng giải thích các nhân tố.
Kết quả kiểm định sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy đƣợc mối quan hệ giữa các biến quan sát với nhau. Kết quả đƣợc trình bày nhƣ sau: (1) Hệ số KMO đạt 0,816(>0,5); với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (<0,05); (2) Tổng phƣơng sai trích đạt 64,034 (>50 ); (3) Hệ số Eigenvalues đạt 1,532 (>1), đƣợc phân bổ thành 5 nhóm yếu tố: sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự cảm thông, phƣơng tiện hữu hình (xem phụ lục 7).
Nhƣ vậy, thang đo sau khi đã đƣợc kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo thông qua hệ số cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo chính thức đƣợc xác định gồm 5 yếu tố và 22 biến quan sát. Các thang đo đều đạt đƣợc những giá trị và độ tin cậy cao và có thể đƣợc sử dụng trong những việc phân tích tiếp theo.