Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH SX-TM Vạn Thành, ta có bảng tỷ trọng của các chỉ tiêu trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh so với doanh thu thuần như sau.
Bảng 2.10. Bảng tỷ trọng các chỉ tiêu so với doanh thu thuần
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng %
Giá trị Tăng giảm % 12/11 13/12 12/11 13/12 Doanh thu thuần từ bán hang và cung cấp dịch vụ 33,728,953,379 100.00 15,429,246,572 100.00 15,447,490,274 100.00 -18,299,706,807 18,243,702 -54.26 0.12 Giá vốn hàng bán 31,900,413,554 94.56 13,571,055,849 87.96 13,501,808,378 87.40 -18,329,357,705 -69,247,471 -57.46 -0.51 Lợi nhuận gộm về bán hang và cung cấp dịch vụ 1,828,539,825 5.42 1,858,190,723 12.04 1,945,681,896 12.60 29,650,898 87,491,173 1.62 4.71 Doanh thu hoạt động TC 15,037,107 0.04 10,767,811 0.07 5,440,838 0.04 -4,269,296 -5,326,973 -28.39 -49.47 Chi phí bán hang 0 0.00 381,498,166 2.47 406,523,520 2.63 381,498,166 25,025,354 6.56 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,987,731,997 5.89 1,479,856,714 9.59 1,542,736,601 9.99 -507,875,283 62,879,887 -25.55 4.25 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -144,155,065 -0.43 7,603,654 0.05 1,862,613 0.01 151,758,719 -5,741,041 -105.27 -75.50 Thu nhập khác 0 0.00 0 0.00 17,454,545 0.11 0 17,454,545 Chi phí khác 0 0.00 60,656,000 0.39 0 0.00 60,656,000 -60,656,000 -100.00 Lợi nhuận khác 0 0.00 -60,656,000 -0.39 17,454,545 0.11 -60,656,000 78,110,545 128.78 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -144,155,065 -0.43 -53,052,346 -0.34 19,317,158 0.13 91,102,719 72,369,504 -63.20 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 0 0.00 0 0.00 4,346,361 0.03 0 4,346,361 136.41 Lợi nhuận sau
thuế -144,155,346 -0.43 -53,052,346 0.34 4,346,361 0.10 91,102,719 68,023,143 -63.20 128.22
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vạn Thành Hưng Yên)
Qua bảng trên ta có nhận xét như sau:
Doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 giảm mạnh tương đương 54.26%. Còn giá vốn hàng bán năm 2012 giảm so với năm 2011. Cụ thể năm 2011 là 31,9 tỷ đồng đến năm 2012 là 13,57 tỷ đồng tương ứng với mức giảm là 57.46%. Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng ít tương đương là 0.12%, còn vốn bán hàng
năm 2013 giảm so với năm 2012 hơn 69 triệu đồng tương đương với mức giảm là 0.51%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 đã tăng lên nhưng tới năm 2013 đã tăng lên con số dương cụ thể năm 2012 là -53 triệu đồng đến 2013 tăng lên 15 triệu tương đương 128%. Nguyên nhân sau đây dẫn đến kết quả như vậy :
-Do công ty đã giảm giá vốn bán hàng cụ thể là năm 2012 giá vốn bán hàng so với năm 2011 là 18,299,706,807 đồng, sau đó đến năm 2013 công ty tăng một lượng nhỏ giá vốn bán hàng lên là 18,243,702 do sự biến động giá của nguồn nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển. Đồng thời lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2012 lợi nhuận tăng so với năm 2011 là 1.62 %,năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4.71 %.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng dần qua các năm cụ thể : năm 2012 tăng so với năm 2011 là 151,758,719 đồng so với năm 2011, tới năm 2013 lợi nhuận của công ty so với năm có giảm nhẹ là 5,741,041 đồng sự giảm sút này là không đáng kể.
Chi phí khác thì giảm đến năm 2013 thì không phát sinh chi phí khác cho thấy công ty thắt chặt chi tiêu và lợi nhuận khác thì tăng lên.
Lợi nhuận sau thuế tăng lên chứng tỏ công ty đã có những chính sách và hướng đi đầu từ vào chi phí cho bán hàng để nâng cao lợi nhuận là chính xác
Để có thể phân tích một cách cụ thể ta đi phân tích từng chi tiết doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Phân tích doanh thu
Doanh thu của công ty đến từ doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, dưới đây là bảng tổng hợp doanh thu của công ty.
Bảng 2.11. Bảng tổng hợp doanh thu
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Giá trị Tăng, giảm % 12/11 13/12 12/11 13/12 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 33,735,498,571 99.96 15,429,246,572 99.93 15,447,490,274 99.85 -18,306,251,999 18,243,702 -54.26 0.12 Doanh thu hoạt động TC 15,037,107 0.04 10,767,811 0.07 5,440,838 0.04 -4,269,296 -5,326,973 -28.39 -49.47 Thu nhập khác 0 0,00 0 0.00 17,454,545 0.11 0.00 17,454,545 0.00 0.00 Tổng doanh thu 33,750,535,678 100.00 15,440,014,383 100.00 15,470,385,657 100.00 -18,310,521,295 30,371,274 -54.25 0.20
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vạn Thành Hưng Yên )
Qua bảng trên ta nhận thấy:
Tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 giảm mạnh với mức giảm là 54.25%. Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm doanh thu là sự giảm của doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty.Cụ thể năm 2011 doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh từ 33,7 tỷ xuống 15,42 tỷ trong năm 2012 tương ứng với mức giảm là 54.26 %.
Tổng doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng nhẹ với mức tăng là 0,2%. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng doanh thu là sự tăng của doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cùng việc phát sinh thu nhập khác. Cụ thể năm 2012 doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng nhẹ từ 15,42 tỷ sang 2013 là 15,44 tỷ tương ứng với mức tăng là 0,12%. Đồng thời năm 2013 có thêm doanh thu từ khoản thu nhập khác là 17 triệu đồng. Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty tăng nhẹ cho thấy công ty công ty đã có biện pháp cải thiện tình hình bán hàng của công ty.
Phân tích chi phí
Trên cơ sở bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta lập bảng tổng hợp chi phí kinh doanh như sau:
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Giá trị Tăng, giảm % 12/11 13/12 12/11 13/12 Giá vốn hàng bán 31,900,413,554 94.13 13,571,055,849 87.59 13,501,808,378 87.38 -18,329,357,705 -69,247,471 -57.46 -0.51 Chi phí bán hàng 0 0.00 381,498,166 2.46 406,523,520 2.63 381,498,166 25,025,354 6.56 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,987,731,997 5.87 1,479,856,714 9.55 1,542,736,601 9.98 -507,875,283 62,879,887 -25.55 4.25 Chi phí khác 0 0.00 60,656,000 0.39 0 0.00 60,656,000 -60,656,000 -100.0 0 Tổng chi phí 33,888,145,551 100.00 15,493,066,729 100.00 15,451,068,499 100.00 -18,395,078,822 -41,998,230 -54.28 -0.27
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vạn Thành Hưng Yên)
Qua bảng trên ta thấy:
Năm 2012 so với năm 2011 thì tổng chi phí giảm mạnh là 18,39 tỷ đồng,tương đương với mức giảm là 54.28 %.Trong tổng chi phí thì giá vốn bán hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Cụ thể năm 2011 chiếm 94.13% đến năm 2012 là 87.59%.
Năm 2013 so với năm 2012 thì tổng chi phí giảm nhẹ là 42 triệu đồng, tương ứng với mức giảm là 0,27%. Trong tổng chi phí thì giá vốn bán hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Cụ thể năm 2012 chiếm 87.59% đến năm 2013 chiếm 87,38%. Tuy năm 2013 giá vốn bán hàng có giảm so với năm 2012 và năm 2011 nhưng vẫn cao.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 giảm 25.55% so với năm 2011,năm 2013 tăng lên 4,25% so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty chưa quản lý tốt các khoản chi phí liên quan đến doanh nghiệp khi quy mô của doanh nghiệp được mở rộng hay sửa chữa,nâng cấp thiết bị máy móc. Năm 2013, năm 2011 công ty đã quản lý tốt với các chi phí khác. Năm 2011 và năm 2013 công ty đã không còn phát sinh chi phí khác. Bên cạnh đó chi phí bán hàng của công ty lại tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2011 là 0 đồng năm 2012 là 381 triệu đến năm 2013 lại tăng thành 406 triệu. Điều này không tốt cho công ty khi mà tăng lợi nhuận của công ty thì, chứng tỏ công ty chưa quản lý tốt chi phí bán hàng. Để đánh giá tình hình quản lý chi phí có hợp lý hay không, ta đi phân tích mối quan hệ chi phí với doanh thu như bảng phân tích sau:
Bảng 2.13. Bảng phân tích chi phí kinh doanh
Đơn vị : VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu từ hoạt động SXKD 33,743,990,486 15,440,014,383 15,452,931,112 12,916,729 0.08 Chi phí từ hoạt động KD 15,432,410,729 15,451,068,499 18,657,770 0.12 Tỉ suất chi phí % 99.95 99.99
Mức độ tăng ( giảm ) của tỷ suất
chi phí 0.04
(Nguồn:Báo cáo tài chính công ty Vạn Thành Hưng Yên)
Qua bảng trên ta có nhận xét:
Năm 2013 so với năm 2012 thì doanh thu từ hoạt động SXKD tăng nhẹ là 12 tiệu đồng tương đương tăng 0,08%. Bên cạnh đó chi phí từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng là 18 triệu đồng tương đương 0,12%. Như vậy tốc độ tăng của doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng của chi phí làm cho tỉ suất chi phí tăng 0,04%. Điều này cho thấy công tác quản lý chi phí của công ty không tốt, không phù hợp với tốc độ tăng của lợi nhuận. Từ các tỉ suất chi phí ta thấy: năm 2012 để thu về 100đ doanh thu thì phải mất 99,95đ chi phí , tức là công ty thu lợi được 0,05 đồng, còn năm 2013 để thu về 100đ doanh thu thì phải bỏ ra 99,99đ chi phí, tức công ty đã thu được lợi nhuận là 0,01đ. Mức lợi nhuận thu về được như vậy là thấp, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả chưa cao.
Phân tích lợi nhuận
Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 ta có bảng tổng hợp lợi nhuận sau:
Bảng 2.14 . Bảng phân tích lợi nhuận của công ty
Đơn vị : VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lêch Tỷ lệ % 12/11 13/12 12/11 13/12 Lợi nhuận gộp 0 1,858,190,723 1,945,681,896 1,858,190,723 87,491,173 4.71 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD -144,155,065 7,603,654 1,862,613 151,758,719 -5,741,041 -1.05 -75.50 Lợi nhuận khác 0 -60,656,000 17,454,545 60,656,000 78,110,545 - 128.78 Tổng lợi nhuận kế toán trươc thuế -144,155,065 -53,052,346 19,317,158 91,102,719 72,369,504 -0.63 - 136.41
Lợi nhuận sau
thuế -144,155,065 -53,052,346 14,970,797 91,102,719 68,023,143 -0.63 - 128.22
( Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vạn Thành Hưng Yên)
Qua bảng trên ta có nhận xét:
Qua bảng phân tích lợi nhuận của công ty ta nhận thấy với với doanh thu của công ty trong ba năm 2012 và 2013 đều gần 15,5 tỷ đồng mà lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 lại là con số âm còn năm 2013 tăng lên thành 14 triệu. đây là con số quá ít so với lợi nhuận, điều này cho thấy tình trạng bế tắc thua lỗ của công ty. Tuy vậy năm 2013 đã có dấu hiệu tích cực trong việc tăng lợi nhuận sau thuế của công ty. Đây là dấu hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó lợi nhuận khác của công ty năm 2013 đã cải thiện đáng kể. Ban lãnh đạo công ty cần có nhưng biện pháp tích cực hơn nữa để cải thiện tình hình tài chính của công ty.