Lựa chọn phương tiện trên tuyến

Một phần của tài liệu Mạnh.12.7 (4) (Trang 70 - 74)

a. Lựa chọn sơmi – rơmooc

Hiện nay công ty có 2 loại sơmi - rơmooc 20 và 40 với nhiều loại là 2 giàn hoặc 3 giàn.

- Sơmi rơmooc 20 dùng để chạy container 20’, cho phép kéo tối đa là 20 tấn, nhưng trong thực tế container 20’ thường đóng lên 22 tấn do đó bị quá tải.

- Sơmi rơmooc 40 có thể kéo container 20’, 40’.

Sơ-mi romooc 2 giàn thường để vận chuyển những loại hàng nhẹ còn sơ-mi romooc 3 giàn thường sử dụng để chở hàng nặng nhằm giảm chịu tải cho phần đầu kéo đồng thời cũng đảm bảo an toàn trong vận tải hơn.

Căn cứ vào yêu cầu vận chuyển là các container loại 40’ nên ta chọn loại sơ-mi rơmooc 40 với 3 giàn. Hiện nay công ty Bắc Kỳ sở hữu 160 sơ mi rơ mooc và rơ mooc các loại, mang hai nhãn hiệu sản xuất chủ yếu là ASEAN và CIMC. Thông số kỹ thuật và nguyên giá của hai kiểu mác này như sau:

Bảng 3. 5 Lựa chọn sơ mi rơ mooc

TT Chỉ tiêu Đơn vị Loại rơ-mooc

ASEAN CIMC I. Thông số kỹ thuật 1 Kích thước Mm 12460x2500x1490 1380x2500x1520 2 Tự trọng Tấn 4,8 5,0 3 Tải trọng Tấn 28 30 4 Số trục Cái 3 3

II. Nguyên giá

Theo bảng so sánh trên, ta thấy các thông số kỹ thuật của 2 loại rơ-mooc không quá chênh lệch nhau. Các chi phí đi kèm là tương đương nên ta lựa chọn loại rơ-mooc có nguyên giá thấp hơn. Vậy ta lựa chọn rơ-mooc hiệu ASEAN 3 trục 40 feet.

b. Lựa chọn đầu kéo

Hiện tại công ty Bắc Kỳ có rất nhiều đầu kéo có sức tải phù hợp với loại hàng và loại sơ-mi romooc như HUYNDAI,FAW,INTERNATIONAL. Tuy nhiên đối với đầu kéo INTERNATIONAL của Mỹ có giá thành cao nên các chi phí khấu hao sẽ tăng theo nên hiện tại công ty đang sử dụng hai loại đầu kéo hiện phục vụ trên tuyến là đầu kéo FAW và HUYNDAI

Bảng 3. 6 Bảng so sánh thông số kỹ thuật hai loại đầu kéo FAW và HUYNDAI.

STT Chỉ Tiêu Đơn Vị Gía Trị Chêch Lệch

1 Tên đầu kéo FAW

4143P11K2A80 HUYNDAI 6x4375HP 2 Công suất Kw 162 276 114 3 Chiều dài Mm 5.549 6.725 1176 4 Chiều rộng Mm 2.450 2.490 40 5 Chiều cao Mm 3.020 3.760 740

6 Tiêu hao nhiên liệu L/100km 26 30 4

7 Dung tích xi-lanh Lít 6,618 9,726 3,108

8 Tải trọng kéo tối đa T 21,7 33,03 1,52

9 Tự trọng T 5,37 8,28 2,91

Nhận xét:

Về chỉ tiêu tiêu hao về nhiên liệu thì dòng đầu kéo FAW đang tiêu hao ít hơn đầu kéo HUYNDAI 4 lít nhiên liệu/100L dầu.

Về các chỉ tiêu khác như công xuất chiều rộng, cao, dài, dung tích xi – lanh và trọng tải tối đa dòng đầu kéo HUYNDAI có các chỉ số tốt hơn dòng đầu kéo FAW

Lô hàng công ty Bắc Kỳ vận chuyển cho khách hàng Canon là hàng nặng có tổng trọng lượng cả vỏ là 15T, vì vậy cần phải lựa chọn đầu kéo tốt, có sức kéo và xi – lanh tốt. Trên bảng trên cho thấy dòng đầu kéo FAW tải trọng kéo tối đa chỉ được 21,7 Tấn và đầu kéo HUYNDAI Có sức kéo tối đa lên tới 33,03 tấn điều thỏa vể trọng tải kéo tối đa . Mặt khác đầu kéo HUYNDAI dung tích xi lanh 9,726 lít lớn hơn đầu kéo FAW (6,618 lít) rất phù hợp cho vận chuyển hàng nặng. Vì vậy ta chọn đầu kéo HUYNDAI để vận chuyển hàng cho công ty Canon.

c. Tính toán các khoản mục chi phí phương án 2 (chi phí tính cho 1 đầu kéo).

* Chi phí nhiên liệu:

Để vận chuyển lô hàng này công ty Bắc Kỳ dùng xe đầu kéo Huyndai chạy bằng nhiên liệu diesel, định mức mức tiêu hao nhiên liệu của đầu kéo Huyndai là 24 lít/100 km và giá nhiên liệu (Gnl) là 14.170 (VNĐ).

Mức tiêu hao nhiên liệu trên tuyến: Qnl = Định mức tiêu hao nhiên liệu

100 x Lchg = 24

100 x 244 = 58,56 (lít) Chi phí nhiên liệu:

Cnl = Qnl× Gnl = 58,56 x 14.170 = 829.795 (VNĐ)

* Chi phí vật liệu khai thác:

- Chi phí vật liệu bôi trơn:

𝐶𝑉𝑙𝑏𝑡 = 𝑄𝑉𝑙𝑏𝑡× 𝐺𝑉𝑙𝑏𝑡

Trong đó:

𝐶𝑉𝑙𝑏𝑡 ∶ Chi phí vật liệu bôi trơn

𝑄𝑉𝑙𝑏𝑡 : Mức dầu bôi trơn tiêu thụ

𝐺𝑉𝑙𝑏𝑡 : Gía một lít dầu bôi trơn = 87.300 VNĐ/lít

Theo định mức dầu bôi trơn cho xe đầu kéo 1 cầu trong quá trình hoạt động sử dụng hết 100 lít dầu diesel thì tiêu hao hết 0.57 lít dầu bôi trơn.

+Lượng dầu bôi trơn tiêu hao trong quá trình vận chuyển:

𝑄𝑉𝑙𝑏𝑡= 70,46

100 x 0,57 = 0,4 (lít)

Chi phí cho vật liệu bôi trơn cho cả quá trình vận chuyển là:

𝐶𝑉𝑙𝑏𝑡 = 𝑄𝑉𝑙𝑏𝑡× 𝐺𝑉𝑙𝑏𝑡 = 0,4 × 87.300 = 34,920 (VNĐ)

* Chi phí bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa thường xuyên:

- Sửa chữa nhỏ:

𝐶𝑆𝐶𝑁 = 𝐺𝑆𝐶𝑁 × 𝐿Đ𝑀

Trong đó:

𝐶𝑆𝐶𝑁: Chi phí sửa chữa nhỏ

𝐺𝑆𝐶𝑁: Định mức chi phí sửa chữa nhỏ cho 1 km xe chạy (= 500 VNĐ) Chi phí sửa chữa nhỏ tính cho 1 chuyến hàng này là:

𝐶𝑆𝐶𝑁 =𝐺𝑆𝐶𝑁

𝐿Đ𝑀 × 𝐿𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 = 500

1 𝑥 244 = 122.000 (VNĐ)

- Chi phí bảo dưỡng định kì: LĐM

𝐺𝐵𝐷Đ𝐾: Định mức chi phí 1 lần bảo dưỡng định kì (2.000.000VNĐ) Vậy tổng chi phí bảo dưỡng định kì tính cho 1 chuyến xe là:

CBDĐK =𝐺𝐵𝐷Đ𝐾

𝐿Đ𝑀 × Lchuyến =2.000.000

8.000 x 244= 61.000 (VNĐ)

* Trích trước khấu hao cơ bản (𝐶𝐾𝐻𝐶𝐵):

Tại công ty tính định mức khấu hao phương tiện theo số km xe chạy căn cứ đó tính định mức khấu hao cơ bản cho 1 km xe chạy (𝐶KH/Km) của đầu kéo FAW là 1.280 VNĐ. Vậy khấu hao phương tiện trong quá trình vận chuyển lô hàng này là:

𝐶𝐾𝐻𝐶𝐵 = Lchuyến× CKH/Km= 244 × 1.280 = 312.320 (𝑉𝑁Đ)

* Phí và lệ phí:

- Phí đường bộ:

Căn cứ vào bảng 3.3 ta có phí đường bộ là CĐB = 720.000 (VNĐ)

- Phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện cơ giới đối với xe tải trên 15 tấn là 3.200.000/năm, theo như số liệu tính toán của công ty, mức phí bảo hiểm tính cho chuyến hàng này là 21.000 (VNĐ).

- Chi phí làm hàng tại cảng:

* Chi phí làm hàng tại cảng được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3. 7 Chi phí nâng, hạ tại cảng áp dụng với loại container 40’

STT Nội dung Đơn giá

(VNĐ/lần) Số lần Tổng tiền (VNĐ)

1 Phí nâng container hàng 550.000 1 550.000

2 Phí hạ container rỗng 363.000 1 363.000

Tổng cộng 913.000

* Chi phí quản lý:

Bảng 3. 8 Bảng tổng hợp chi phí khi thực hiện theo phương án 2.

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Giá trị (VNĐ)

1 Nhiên liệu CNL 1.025.824

2 Vật liệu bôi trơn CVlbt 34.920

3 BDKT và SCTX

Sửa chữa nhỏ CSCN 122.000

BDĐK CBDĐK 61.000

4 Trích khấu hao cơ bản CKHCB 312.320

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Giá trị (VNĐ) 5 Phí + Lệ phí Phí đường bộ CĐB 720.000 Bảo hiểm PT CBHPT 21.000 Bảo hiểm TNDS CTNDS 21.000 Làm hàng ở cảng CLH 913.000 6 Phí quản lý CQL 582.023 Tổng chi phí 3.813.087

Một phần của tài liệu Mạnh.12.7 (4) (Trang 70 - 74)