Khác biệt thuế:

Một phần của tài liệu Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong các thỏa thuận về tự do hóa thương mại giữa việt nam với nước ngoài – liên hệ việc thực hiện quy tắc xuất xứ ưu đãi tại việt nam (Trang 70 - 104)

4. Ý nghĩa của đề tài:

3.3.4Khác biệt thuế:

Đây được xem là một điểm mới vì lần đầu tiên xuất hiện trong Hiệp định mà Việt Nam tham gia bởi lẽ thông thường các Hiệp định quy định rằng khi một quốc gia thành viên nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia thành viên khác thì mỗi hàng hóa sẽ được áp dụng một thuế suất giống nhau nhưng trong Hiệp định RCEP lại quy định khác, cụ thể: 07 quốc gia thành viên (Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) quy định 07 biểu thuế khác nhau cho 07 nhóm nước khác nhau cho cùng một mặt hàng106. Ví dụ: về vấn đề này, Việt Nam quy định rằng đối với 09 quốc gia ASEAN, Việt Nam sẽ áp dụng một biểu thuế, còn lại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, New Zealand sẽ áp dụng 05 biểu thuế khác. Đây sẽ là một khó khăn cho cơ quan hải quan Việt Nam vì khi doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu một mặt hàng nào đó thì cơ quan hải quan có nghĩa vụ phải xem xét rằng hàng hóa đó có nằm trong danh mục khác biệt về thuế hay không để áp dụng đúng từng biểu thuế suất cho từng hàng hóa đó.

106 RCEP – Hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới. Trung tâm Trọng tài Quốc tế

Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (CIIS). Ngày 25/03/2021.

63

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia có xu hướng mở cửa thị trường bằng các cam kết ưu đãi về thuế quan một cách sâu rộng hơn, do đó các quốc gia vẫn không ngừng đàm phán và ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hàng hóa quốc tế. Để tận dụng được hết những ưu đãi do Hiệp định tự do mang lại, thương nhân cần am hiểu và vận dụng đúng các quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa. Từ những phân tích trên, tác giả đã mang lại một cái nhìn tổng quát về việc áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hoạt động xuất nhập khẩu. Có thể nhận thấy rằng mỗi Hiệp định thương mại tự do đều đưa ra những quy định khác nhau về quy tắc xuất xứ hàng hóa nhưng nhìn chung những quy định này đều dựa trên ba quy tắc chủ đạo: RVC, CTC và công đoạn gia công, chế biến cụ thể. Hơn nữa, việc tác giả đề cập một cách chi tiết quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ATIGA và lấy Hiệp định ATIGA làm nền tảng để so sánh với các Hiệp định khác bởi vì việc vận dụng các quy tắc trong Hiệp định này đơn giản hơn rất nhiều so với các Hiệp định khác, tạo điều kiện tối ưu nhất cho hàng hóa của các quốc gia thành viên nói chung và hàng hóa của Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam vẫn chưa thể tận dụng hết ưu đãi mà các Hiệp định này mang lại, nổi bật phải kể đến đó là thủ tục tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Mặc dù Hiệp định EVFTA, Hiệp định CPTPP cho phép các quốc gia thành viên áp dụng cơ chế này nhưng hiện nay tự chứng nhận xuất xứ chỉ đang được thí điểm đối với Hiệp định ATIGA.

Tóm lại, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các thỏa thuận tự do hóa thương mại là một chủ đề rất rộng, do đó tác giả đã chắt lọc và phân tích dựa trên những Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (The General Agreement on Tariffs And Trade 1994 – GATT 1994).

2. Công ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hóa thủ tục hải quan đã được sửa đổi, bổ sung (International Covention on the Simplification and Harmonization of Customs Procedures as amended – Công ước Kyoto).

3. Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (The Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement – RCEP).

4. Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP).

5. Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ASEAN – China Free Trade Agreement – ACFTA).

6. Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc – New Zealand (ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement – AANZFTA). 7. Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (Marrakesh Agreement

Establishing the World Trade Organization – Hiệp định Marrakesh).

8. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement – ATIGA).

9. Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc (ASEAN – Hong Kong, China Free Trade Agreement – AHKFTA).

10. Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (Vietnam – EU Free Trade Agreement – EVFTA).

11. Hiệp định về quan hệ đối tác kinh tế toàn diện giữa các Quốc gia thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Nhật Bản (ASEAN – Japan Agreement on Comprehensive Economic Partnership – AJCEP).

13. Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc (ASEAN – Korea Free Trade Agreement – AKFTA).

14. Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN và Ấn Độ (ASEAN – India Free Trade Agreement – AIFTA).

15. Luật Thương mại năm 2005 ngày 14/06/2005 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật Quản lý ngoại thương ngày 12/06/2017.

16. Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 ngày 12/06/2017.

17. Nghị định 31/2018/NĐ-CP ngày 08/03/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.

18. Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 quy định xử phạt hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

19. Thông tư 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định giữa nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về đối tác kinh tế.

20. Thông tư 20/2014/TT-BCT ngày 25/06/2014 quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc.

21. Thông tư 28/2015/TT-BCT ngày 20/08/2015 quy định việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. 22. Thông tư 31/2015/TT-BCT ngày 24/09/2015 quy định thực hiện quy tắc xuất xứ

trong Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc – New Zealand.

23. Thông tư 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Thông tư 05/2018/TT-BCT ngày 03/04/2018 của Bộ Công Thương quy định về xuất xứ hàng hóa.

25. Thông tư 39/2018/TT-BCT ngày 30/10/2018 quy định kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.

26. Thông tư 42/2018/TT-BCT ngày 12/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 31/2015/TT-BCT ngày 24/09/2015 của Bộ Công thương quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc – New Zealand.

27. Thông tư 03/2019/TT-BCT ngày 22/01/2019 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

28. Thông tư 10/2019/TT-BCT ngày 22/07/2019 sửa đổi, bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT ngày 03/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN.

29. Thông tư 12/2019/TT-BCT ngày 30/07/2019 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.

30. Thông tư 13/2019/TT-BCT ngày 31/07/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 20/2014/TT-BCT ngày 30/07/2019 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc.

31. Thông tư 21/2019/TT-BCT ngày 08/11/2019 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hồng Công, Trung Quốc.

32. Thông tư 06/2020/TT-BCT ngày 24/03/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2019/TT-BCT ngày 22/01/2019 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

33. Thông tư 11/2020/TT-BCT ngày 15/06/2020 quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu.

34. Thông tư 15/2010/TT-BCT ngày 15/04/2010 quy định thực hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ.

35. Thông tư 19/2020/TT-BCT ngày 14/08/2020 quy định sửa đổi, bổ sung các thông tư quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN.

36. Quyết định 1949/QĐ-BCT ngày 24/07/2020 đính chính Thông tư 11/2020/TT- BCT ngày 15 tháng 6 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công thương quy định quy

tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu.

37. Văn kiện Hiệp định EVFTA – Nghị định thư 1 quy định hàng hóa có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lý tài chính.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

38. Thái Bình – Cuộc chiến chống gian lận xuất xứ và những vấn đề đặt ra – Bài cuối: Còn nhiều vướng mắc liên quan đến ghi xuất xứ, ghi nhãn hàng xuất khẩu. Tạp chí điện tử của Tổng cục Hải quan Việt Nam. Ngày 14/07/2020.

39. Trần Thị Thuận Giang, Ngô Nguyễn Thảo Vy – Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai của hàng dệt may ASEAN và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2017. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

40. Trần Thị Thu Hằng – Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập dành cho các nước đang phát triển trong WTO – Thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2007.

41. Nguyễn Hoàng Thái Hy – Tài liệu học tập lớp chất lượng cao khóa 42 môn Pháp luật thương mại ASEAN, học kỳ II năm học 2019 – 2020. Trường Đại Học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

42. Lê Thị Hồng Ngọc, Phạm Văn Đồng, Brian Staples – Sổ tay quy tắc xuất xứ trong các FTA Việt Nam là thành viên. Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của Châu Âu. Phiên bản cuối cùng tháng 11/2017.

43. Trương Đình Tuyển – Đánh giá về chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp Việt Nam. Thư viện điện tử. Trường Đại học Luật Hà Nội. 44. Nguyễn Tuấn Vũ – Pháp luật Việt Nam về xuất xứ hàng hóa. Luận văn Thạc sĩ

Luật học. Trường Đại học Luật TPHCM. Năm 2017.

45. Giáo trình Luật Thương mại quốc tế phần I. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Chủ biên: TS. Trần Việt Dũng. Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. 46. EVFTA – Những điều doanh nghiệp cần biết. Tài liệu lớp tập huấn: Lưu ý cho doanh nghiệp khi khai thác lợi thế từ RCEP và EVFTA. Trung tâm Trọng tài

Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC). Ngày 09/04/2021.

47. RCEP – Hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (CIIS). Ngày 25/03/2021.

48. Tóm tắt Chương 3 – Quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Trung tâm WTO và Hội nhập. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

49. Tóm tắt Nghị định thư 1 – Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Trung tâm WTO và Hội nhập. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

50. Hatem Mabrouk. Would harmonizing preferential rules of origin aid trade liberalization? Master thesis. University of Dundee. September 2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

51. Masahiro Kawai and Ganeshan Wignaraja. Edited by Richard Baldwin and Patrick Low – Multilateralizing Regionalism Challenges for the Global Trading System. Multilateralizing regional trade arrangements in Asia .World Trade Organization.

52. EVFTA – Guidance on the rules of origin. Version 4. Official EU Website. February 2021.

TÀI LIỆU TỪ INTERNET

53. Ban chỉ đạo 35 Bộ Công thương – Tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam. Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương ngày 17/07/2020.

54. Các câu hỏi liên quan đến Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ của WTO. Cổng thông tin điện tử của Trung tâm WTO và Hội Nhập. Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.

55. Để được hưởng thuế quan ưu đãi theo EVFTA, hàng dệt may phải được làm từ vải có xuất xứ Việt Nam. Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương. Ngày 25/05/2020.

56. Điều tra: Asanzo – Hàng Trung Quốc “đội lốt” hàng Việt. Báo điện tử Tuổi trẻ Online. Ngày 21/06/2019.

57. Giới thiệu tổng quan về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương.

58. Giới thiệu tổng quan về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA). Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương.

59. Ngăn chặn gian lận xuất xứ hàng hóa từ kiểm tra sau thông quan. Cổng thông tin điện tử Hải quan Việt Nam. Ngày 02/02/2021.

60. Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 05/2021. Cổng thông tin điên tử Trung tâm WTO và Hội nhập. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Ngày 01/05/2021.

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

61. Bộ Công thương: https://www.moit.gov.vn/

62. Chi nhánh Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh: https://vcci-hcm.org.vn/

63. Hải quan Việt Nam: https://www.customs.gov.vn/

64. Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương:

http://www.ecosys.gov.vn

65. Tạp chí Tòa án nhân dân: https://tapchitoaan.vn/

66. Trang thông tin điện tử của Ủy ban EU: https://ec.europa.eu/info/index_en 67. Trang thông tin tổng hợp về Bản án, Án lệ của Thư Viện Pháp Luật:

PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ MẪU C/O

C/O FORM D: Áp dụng cho các quốc gia thành viên ASEAN107.

C/O FORM E: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định ACFTA108.

C/O FORM AK: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định AKFTA109.

C/O FORM AJ: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định AJCEP110.

110 Nguồn: https://camnangxnk-logistics.net/cam-nang-ve-cac-loai-giay-chung-nhan-xuat-xu-co-certificate- of-origin/

C/O FORM AANZ: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định AANZFTA111. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C/O FORM AI: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định AIFTA112.

C/O FORM AHK: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định AHKFTA113.

113 Nguồn: https://camnangxnk-logistics.net/cam-nang-ve-cac-loai-giay-chung-nhan-xuat-xu-co-certificate- of-origin/

C/O FORM EUR.1: Áp dụng cho các quốc gia thành viên Hiệp định EVFTA114.

Một phần của tài liệu Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong các thỏa thuận về tự do hóa thương mại giữa việt nam với nước ngoài – liên hệ việc thực hiện quy tắc xuất xứ ưu đãi tại việt nam (Trang 70 - 104)