Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu sơ bộ cảm nhận của nhân viên kinh doanh về môi trường, công việc tại Suntory Pepsico bằng cách thảo luận trực tiếp, đưa ra những câu hỏi với hình thức phỏng vấn, trao đổi dựa trên những ý kiến của nhóm chuyên gia.Kết quả nghiên cứu định tính nhằm khẳng định những yếu tố phù hợp và bổ xung những yếu tố mới nếu phù hợp với mô hình nghiên cứu, đồng thời loại bỏ bớt những yếu tố không phù hợp với mô hình.
Với kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, sẽ dùng để hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi khảo sát dự kiến. Sau khi hiệu chỉnh lại bảng câu hỏi, sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng bắt đầu bằng việc thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng khảo sát.
Nhân tố Mã hóa Biến quan sát Nguồn gốc
Bản chất công việc (CV)
CVi Mức độ đa dạng các kỹ năng trong công việc
Hackman and Oldham (1976)
CV2 Sự rõ ràng và hoàn chỉnh của nhiệm vụ
CV3 Ý nghĩa của công việc được giao
Cv4 Tính tự chủ của nhân viên trong công việc
CV5 Mức độ phản hồi trong công việc
Đào tạo và Thăng tiến
(DT)
DTl Bạn có cơ hội và được biết các điều kiện đểđược thăng tiến Travis G. Worrell(2004) DT2 Bạn được biết các điều kiện để được thăngtiến Travis G. Worrell(2004) DT3 Chính sách thăng tiến là công bằng J.Stacy Adams
DT4 Bạn được tham gia các lớp đào tạo để pháttriển, nghề nghiệp J.Stacy Adams DT5 Bạn được tham gia các lớp đào tạo để pháttriển bản thân Jasna Auer Antonic Lãnh đạo
(LD) LDl
Lãnh đạo giúp đỡ nhân viên hoàn thành tốt công việc được giao
Tan- Tack hong
LD2 Lãnh đạo đối xử công bằng với nhân viên yamekye, Faustina(2012) LD3 Lãnh đạo ghi nhận sự đóng góp của nhân
viên
Nyamekye, Faustina (2012)
3.3.2. Ket quả nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính làm cở sở cho việc xây dựng bảng khảo sát, thu thập số liệu cho nghiên cứu định lượng. Ngoài ra, nghiên cứu định tính còn có thể giúp khám phá thêm một vài yếu tố mới hoặc loại bỏ những yếu tố không phù hợp trong mô hình nghiên cứu dự kiến. Trong nghiên cứu sơ bộ định tính của luận văn này, tác giả tham khảo ý kiến 4 lãnh đạo các khu vực kinh doanh có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ, phụ trách các kênh bán hàng tại Suntory Pepsico và thảo luận với 20 nhân viên kinh doanh nhằm phát hiện sai xót trong thiết kế các thành phần thang đo và bảng câu hỏi phỏng vấn để từ đó chọn ra những thang đo phù hợp.
Sau khi khảo sát, hầu hết các chuyên gia khi được hỏi đều đồng ý với các nhân tố dùng để đo lường sự hài lòng trong công việc với mô hình mà tác giả đề xuất và dẫn chiếu theo các nghiên cứu trc đây
31
LD4
Lãnh đạo tin tưởng khả năng của nhân viên Natalia Wharton and Thomas Quinlan ( 2008
LD5 Lãnh đạo chia sẻ thông tin liên quan đến việc với nhân viên
Jasua Auer Antocic (2011),
Đồng nghiệp (DN)
DNl Đồng nghiệp trung thực, đáng tin cậy Fullenkamp (2002)Chami & DN2 Đồng nghiệp san sẻ kinh nghiệm, giúp đỡnhau trong công việc, cuộc sống Hill (2008). DN3 Đồng nghiệp gần gũi thân thiện Hill (2008)).
Lương thưởng
LT1 Nhân viên có thể sống hoàn toàn dựa vào thunhập từ Suntory Pepsico Netemeyer (1997)
LT2
Tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm việc
Natalia Wharton and Thomas Quilan
(2008)
LT3 Nhân viên được trả lương cao hơn so với mặt bằng các công ty đối thủ khác
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
LT4 Tiền lương tại Suntory Pepsico là công bằng Jasna Auer Antoncic (2011)
LT5 Các khoản phụ cấp lại SPVB đa dạng và hợp lí
Nyamekye (2012),
LT6 Các khoản tiền thưởng tương xứng kết quả làm việc tại SPVB Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận Điều kiện làm việc
DK1 SPVB có trang bị đầy đủ trang thiết bị cho nhân viên
Teck-hong & Waeed (2011)
DK2 Điều kiện làm việc tại SPVB an toàn sạch sẽ Teck-hong & Waeed (2011)
DK3 Thời gian làm việc phù hợp Teck-hong & Waeed (2011)
DK4 Thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan thuận tiền
Teck-hong & Waeed (2011)
Phúc lợi
PL1 SPVB tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
PL2 Nhân viên cảm thẩy an tâm và tăng năng suất làm việc bằng cách đảm bảo phúc lợi bảo hiểm cho họ và gia đình họ
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
PL3 Nhân viên được hưởng đầy đủ chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ sinh.
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
PL4 Nhân viên cảm thấy tự hào về công ty đối với phúc lợi mà họ nhận được
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
Quy trình thủ tục hệ thống
QT1
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban có sự tạch bạch, không chồng chéo Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm QT2 Hệ thống phần mềm, kỹ thuật hỗ trợ dễ dàng hơn cho nhân viên trong quá trình tác nghiệp
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
QT3
Những thay đổi về chính sách, thủ tục liên quan đến quy trình đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
QT4 Hệ thống văn bản đơn giản, dễ hiểu, hỗ trợcho nhân viên trong quá trình tác nghiệp Jasna Auer Antonic(2011)
Đánh giá thành tích trong công việc (DG)
DG1 Việc đánh giá từng nhân viên theo hình thứcKPI, là chính xác, kịp thời và đầy đủ Lindner1998 DG2 Việc đánh giá là công bằng giữa các nhânviên Fey et at (2009) DG3 Các tiêu chí đánh giá là hợp lý, rõ ràng Fey et at (2009)
DG4
Quá trình đánh giá giúp cho nhân viên có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, thăng tiến nghề nghiệp cá nhân
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
DG5 Việc đánh giá thực sự giúp cho nhân viên nâng cao chất lượng thực hiện công việc
Thông qua phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng
3.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế thành 2 phần
Phần I: Gồm 9 biến độc lập: (1) bản chất công việc; (2) đào tạo và thăng tiến; (3) lãnh đạo; (4) đồng nghiệp; (5) lương thưởng; (6) điều kiện làm việc; (7) phúc lợi; (8) quy trình thủ tục hệ thống; (9) đánh giá thành tích trong công việc. Cụ thể các biến độc lập này được thiết kế bao gồm 42 biến đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên.
Phần II. Thông tin chung, bao gồm:(1) thâm niên; (2) Độ tuổi;(3) Trình độ chuyên môn; (4) Giới tính;(5) Tình trạng hôn nhân.
3.4.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu
Theo các nhà nghiên cứu Hair năm 1998, thì để chọn kích thước quan sát nghiên cứu phù hợp đối với phân tích nhân tố khám phá EFA cỡ quan sát tối thiểu N>5*x ( x là tổng số biến quan sát). Theo Tabacknick và Fideel ( 1996) để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất thì cỡ quan sát tối thiểu cần đạt được sẽ tính theo công thức N>50+8m (trong đó m là biến độc lập ). Như vậy, trong nghiên cứu này để phù hợp với các nghiên cứu của các học giả trên và phù hợp với nghiên cứu của mình tác giả sử dụng số quan sát ứng với 40 biến quan sát và 9 thành phần là: N>max( 5x40, 50+9x8) =(200, 122) = 200 quan sát.
3.4.3. Phương pháp xử lý thông tin
Phân tích kết quả thu thập được từ quan sát, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA ( Exploratory Factor Analysis). Phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thông thường được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu, kiểm định giả thuyết và cuối cùng thảo luận kết quả xử lý số liệu và phân tích nguyên nhân, so sánh với các nghiên cứu trước đây sau đó đưa ra giải pháp chiến lược dành cho tổ chức.
Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng hay biến quan sát nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.60 trở lên. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên có thể sự dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới ( Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thường thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7 - 0.8 là sự dụng được, thang đo có độ tin cậy từ 0.8 - 1.0 là thang đo tốt. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả xem xét hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt yêu cầu phải nằm trong khoảng sau:0.6 _< hệ số Cronbach’s Alpha _< 1. Đây cũng là tiêu chuẩn hệ số tin cậy được áp dụng trong nghiên cứu này.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis)
Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập hợp có ít biến quan sát hơn để chúng có ý nghĩa hơn, đồng thời vẫn đảm bảo chứa đầy đủ thông tin của tập ban đầu. Các biến có trong số ( Factor
Ioanding ) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue =1. Theo Nunnally và Bernstein thì thang đo được chấp nhận chỉ khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thuyết
Sau quá trình thực hiện kiểm định thang đo: sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA; tiến hành tính toán trọng số của nhân tố bằng cách tính trung bình cộng của các biến quan sát thuộc nhân tố tương ứng.
Các nhân tố được trính ra trong phân tích nhân tố được sử dụng cho phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo. Các kiểm định giá thuyết thống kê đều sử dụng mức ý nghĩa 5%.
Phân tích tương quan
Kiểm định mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến trong mô hình (giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau). Đồ thị phân tán cũng cung cấp thông tin trực quan về mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến. Sự dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến đinh lương: giá trị tuyệt đôi của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì hai biến này có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ.
Trong mô hình nghiên cứu, kỳ vọng có mối tương quan tuyết tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, đồng thời cũng xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau để nhận dạng hiện tượng đa cộng tuyết.
Mức ý nghĩa “sig” của hệ số tương quan, cụ thể như sau: + Sig <10%: mối tương quan khá chặt chẽ
+ Sig < 1%: mối tương quan rất chặt chẽ Phân tích hồi quy đa biến:
Sau khi kết luận hai biến có quan hệ tuyết tính với nhau thì có thể mô hình hóa mối quan hệ của hai biến này bằng hồi quy đa biến
Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan.
Phương trình hồi quy đa biến cho mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu ( theo mô hình lý thuyết):
Y=β0 + β1CV + β2DT + β3LD + β4DN + β5LY + β6DK + β7PL +β8QT + β9DG Kiểm định các giả thuyết, sử dụng phần mềm SPSS
Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyết (tương quan giữa các biến độc lập ) thông qua giá trị của độ chấp nhận ( Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF ( Variance inflation factor ): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến
Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự hài lòng: yếu tố có hệ số β càng lớn thì có thể nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng càng cao so với các yếu tố khác trong mô hình nghiên cứu.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày hệ thống phương pháp được thực hiện từ giai đoạn quy trình nghiên cứu, thiết kế thang đo đến các phương pháp thu thập và xử lý thông tin. Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 5 bước bao gồm từ xác đinh đề tài nghiên cứu đến bước cuối là viết báo cáo và đề ra đề xuất hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu. 9 biến độc lầm và 40 biến quan sát dựa trên những thang đo của những công trình nghiên cứu liên quan trước đó, một số được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của Việt Nam và cụ thể là mảng kinh doanh tại Suntory Pepsico khu vực Hồ Chí Minh. Nghiên cứu thực hiện khảo sát trực tiếp với kích thước mẫu n = 200. Chương này cũng đã trình bày bộ phương pháp xử lí thông tin gồm (1) Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Conbach’s Alpha; (2) Phân tích nhân tố khám phá và (3) Phân tích hồi quy tuyến tính, Anova kiểm định giả thuyết. Các thông tin sau khi thu thập được sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS16.
STT Đối tượng Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Giới tính Nam 97 47,1 Nữ 109 52,9 2 Độ tuổi 18 -22 tuổi 25 12,1 23 - 30 tuổi 67 32,5 31-40 tuổi 104 50,5 Trên 40 10 4,9
3 Thâm niên Dưới 1 năm 12 5,8
Từ 1 đến 3 năm 70 34
Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Những chương đầu đã xây dựng hệ thống lý thuyết và phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Theo đó, các nhân tố được xem xét bao gồm (1) bản chất công việc; (2) đào tạo thăng tiến; (3) lãnh đạo; (4) đồng nghiệp; (5) lương thưởng; (6) điều kiện làm việc; (7) phúc lợi; (8) quy trình tác nghiệp; (9) đánh giá thành tích trong công việc. Song song với những nhân tố này đồng thời là những nhân tố độc lập là những giả thuyết về mối quan hệ của từng nhân tố với nhân tố phụ thuộc sự hài lòng của nhân viên. Chương này đi đến giai đoạn cuối cùng là ghi nhận, phân tích những kết quả nghiên cứu, đặc biệt là kiểm chứng những giả thuyết đưa ra.
Cụ thể, chương này phân tích kết quả nghiên cứu sau khi thu thập và xử lí dữ liệu bằng phần mềm SPSS20. Những kết quả này thu được từ hệ thống phương pháp đã được trình bày ở chương trước bao gồm: (1) thống kê mô tả mẫu; (2) đánh giá độ tin cậy thanh đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha; (3) phân tích nhân tố khám phá EFA; (4) và phân tích hồi quy tuyến tính.
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Mẫu thu thập qua hai phương pháp: Phát huy trực tiếp khảo sát đến tay nhân viên kinh doanh và khảo sát qua chat nội bộ của SPVB, tổng số câu hỏi gửi qua hai cách trên là 300 mẫu, thu về được 206 mẫu. Đây là mẫu phù hợp cho nghiên cứu phân tích nhân tố, 36 biến quan sát và 9 nhân tố trong nghiên cứu được tiến hành để mã hóa nhập liệu và phân tích, sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.0
38
Từ 3 đến 5 năm 101 49 Từ 5 năm trở lên 23 11,2 4 Trình độ chuyênmôn Cao đẳng 52 25,2 Đại học 137 66,5 Trên đại học 17 8,3 5 Tình trạng hôn nhân Đã kết hôn 134 65 Độc thân 72 35
Hệ Số biến quan sát "755 5 Trung thang đo biến này loại bỏ bì nh nế u bị Phương thang đo biến này loại bỏ sa i nế u bị Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Giá Cronbac h's Alpha biến này loại bỏ trị nế u bị CV1 14.85 3.787 ^588 ^690 CV2 14.49 4.719 .523 .712 CV3 14.39 4.952 .505 .720 CV4 14.50 4.251 .637 .669 CV5 14.72 4.777 .397 .756
4.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu sẽ kiểm định thanh đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha của phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy các thang đo thành phần trong mô hinh nghiên cứu Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết đo lường có liên