Môhình kết hợp TAM-TPB

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 48 - 51)

Trong bất kỳ nghiên cứu nào về quyết định sử dụng một công nghệ, các nhà nghiên cứu kỳ vọng sẽ tìm kiếm ra được những nhân tố tác động thực sự ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của người dùng. Theo như Taylor & Todd (1995) phân tích, cả hai mô hình TAM và TPB đều đạt được những điều mà các nhà nghiên cứu kỳ vọng, đều có chung mục tiêu nghiên cứu giải thích các nhân tố tác động đến việc chấp

nhận và sử dụng các sản phẩm công nghệ. Tuy nhiên trong mô hình TPB nếu chỉ xét đến các nhân tố thái độ, ảnh hưởng xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi để kết luận

đến quyết định chấp nhận và sử dụng một công nghệ không thôi thì trong một số trường hợp mô hình lại không có sự phản ánh các nhân tố đầy đủ. Trong khi đó mô hình TAM nghiên cứu và giải thích quyết định sử dụng dựa trên hai nhân tố nhận thức sự hữu ích và nhận thức sự hữu dụng thì lại thiếu đi các nhân tố ảnh hưởng bên

30

Hình 2.13: Mô hình kết hợp C-TAM-TPB

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 là nội dung trình bày tổng quan về các lý thuyết, các tài liệu cũng như các mô hình nghiên cứu có liên quan đến ý định mua hàng. Đồng thời, phác hoạ lại bức tranh tổng quan về tình hình thị trường smartphone hiện nay nói chung, và thị

phần smartphone của hãng Samsung nói riêng trên toàn thế giới cũng như trên Việt Nam.

Tác giả xác định được các kết quả nghiên cứu trước của người tiêu dùng đối với mặt hàng sản phẩm công nghệ như điện thoại smartphone và đề xuất mô hình nghiên cứu trong bài khoá luận này đối với các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua smartphone của nhân viên văn phòng, bao gồm: thương hiệu, giá cả, tính năng, sự tiện lợi, ảnh hưởng của xã hội, sự phụ thuộc. Ngoài ra còn có thêm các thuộc tính cá nhân của khách hàng (giới tính, độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, ...) cũng có thể tạo nên sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của các nhân viên văn phòng tại khu vực TP.HCM.

Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ nói rõ hơn về phương pháp nghiên cứu, mô

32

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 48 - 51)