Kiểm định khác biệt theo thu nhập

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 101 - 143)

Phân tích Independent Sample T-Test để kiểm định sự khác biệt theo thu nhập đối với Quyết định chọn mua smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại TP.HCM.

Trong bảng 4.24, với Sig Leneve = 0.435 > 0.05 có thể kết luận rằng phương sai các nhóm độ tuổi có giá trị đồng nhất về mặt thống kê các thu nhập khác nhau đối

với Quyết định chọn mua smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại

TP.HCM, có thể kết luận rằng đủ điều kiện để phân tích bảng ANOVA và không đủ điều kiện để phân tích bảng Robust Test.

Bảng 4.25 cho ta thấy Sig F = 0.017 < 0.05, có thể kết luận rằng có sự khác biệt trung bình giữa các mức thu nhập đối với quyết định chọn mua smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại TP.HCM.

Dựa vào bảng 4.26, ta có thể thấy được thu nhập của nhân viên văn phòng càng cao thì càng có xu hướng lựa chọn smartphone Samsung (Mean tăng dần từ

75

Bảng 4.24: Kiểm định phương sai đồng nhất theo thu nhập

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 4.25: Phân tích phương sai theo thu nhập

Nguồn: Tác giả tổng hợp

0 74 0 0897 5,0 0 ____57 4,280 7 ,62612 , 0829 4,1146 4,4468 2,67 5,00 Tota l 3 03 3,980 2 ,75442 , 0433 3,8949 4,0655 1,00 5,00

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Ở chương 4, tác giả đã đưa ra những kết quả sau khi đã tổng hợp dữ liệu khảo sát và chạy mô hình bằng phần mềm SPSS 23.

Trong thống kê tần suất các biến nhân khẩu học đã cho ra kết quả số lượng khảo sát người dùng theo giới tính lần lượt là nam giới cao nhất, nữ giới, giới tính khác thấp nhất. Ngoài ra, bảng khảo sát tập trung đông ở nhóm người trẻ tuổi, hạn chế ở những người trung niên và cao tuổi. Mức thu nhập bình quân tập trung cao ở mức 10 triệu đến 15 triệu mỗi tháng và đây cũng có thể được xem là phản ánh đúng với mức thu nhập bình quân hiện tại ở Thành phố Hồ Chí Minh. Khảo sát còn cho thấy số lượng lớn người sử dụng điện thoại smartphone Samsung tập trung ở nhóm người có trình độ học vấn Cao đẳng & thấp hơn.

Trong thống kê mô tả các biến quan sát, nhân tố Thương hiệu và Tính năng có

mức ảnh hưởng cao nhất đến việc quyết định chọn mua điện thoại smartphone Samsung. Ngược lại, hai nhân tố Tiện lợi và Ảnh hưởng của xã hội ảnh hưởng ít nhất

đến việc quyết định.

Trong kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến

phụ thuộc, có hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.8 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) cũng đều lớn hơn 0.3. Từ đó, dữ liệu cho thấy mức độ thang đo luờng tốt và tất cả các biến quan sát đều phù hợp.

Trong phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tương quan Pearson, các biến

quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau. Có 24 biến độc lập tương ứng với 6 nhân tố nghiên cứu và 3 biến quan sát tương ứng với 1 nhân tố phụ thuộc đều được giữ lại.

Trong phân tích hồi quy, kết quả hồi quy cho thấy R2 = 0.551, điều này chứng tỏ các biến độc lập đưa vào mô hình là phù hợp, tương quan khá chặt chẽ. Giá

77

Trong kiểm định mô hình hồi quy, khi một biến độc lập có sự ảnh hưởng thay đổi tăng lên hoặc giảm xuống thì mức độ phụ thuộc cũng ảnh hưởng cùng chiều với biến độc lập. Các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2 cho nên không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Trong phân tích phương sai một yếu tố (One - way ANOVA) bằng việc

kiểm tra Sig Leneve Test xu hướng chọn smartphone Samsung đối với nhân viên văn phòng làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm giới tính nữ là cao nhất, sau đó đến nam giới và cuối cùng là giới tính khác. Nhóm độ tuổi càng cao sẽ càng có xu hướng mua, tuy nhiên ở độ tuổi 45 trở về sau có xu hướng giảm. Nhóm trình độ học vấn càng cao thì càng có xu hướng mua, tuy nhiên nhóm trình độ cao đẳng/đại học là

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.1 Ket luận

Dựa trên tổng quan các bài nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã được đề cập ở chương hai kết hợp với việc nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về quyết định chọn mua

smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh,

đề tài khoá luận này đã giải quyết được các câu hỏi nghiên cứu đã được đề ra trước đó.

Qua các bước thu thập, xử lý, phân tích số liệu và chạy mô hình, tác giả đã xác

định được sáu nhân tố lần lượt có mức độ ảnh hưởng được xếp từ cao đến thấp đã được nói đến trước đó trong mục 4.6.4 như sau: Giá cả sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng

nhiều nhất đến việc lựa chọn smartphone Samsung của nhân viên văn phòng (β=0.341), tiếp đến ở vị trí thứ hai Thương hiệu sản phẩm (β=0,291), tiếp đến vị trí thứ ba là Ảnh hưởng xã hội (β=0.157), tiếp theo là Tính năng sản phẩm (β=0.115), Sự phụ thuộc (β=0.111) và cuối cùng mức độ ảnh hưởng thấp nhất là Tính tiện lợi (β=0.103).

5.2 Đề xuất giải pháp

Từ kết quả nghiên cứu cuối cùng, tác giả đề xuất những giải pháp sau đây nhằm cải thiện tỷ lệ quyết định chọn mua smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ nhất, các nhà quản trị nên chú tâm đến việc đặt mức giá sản phẩm, sao cho phù hợp hơn với nhân viên văn phòng theo số liệu qua việc khảo sát thì có 39.6%

79

hình như thông qua câu trả lời “Tôi chọn mua điện thoại Samsung bởi vì nó có giá cao hơn các hãng khác” và “Tôi cảm thấy điện thoại Samsung phù hợp hơn với nhóm

người có thu nhập cao” với giá trị trung bình Mean > 3.8 điều này cho thấy người tiêu dùng đang đánh giá smartphone Samsung đang bán với mức giá cao nhưng bù lại người dùng cảm thấy smartphone Samsung đưa ra nhiều quà tặng/khuyến mãi/giảm giá cho khách hàng. Mặt khác, để gia tăng thị phần hơn thì vẫn cần phải điều chỉnh lại mức giá.

Thứ hai, tập trung đẩy mạnh hơn về marketing cho thương hiệu, các yếu tố về thương hiệu được đánh giá cao nhất trong việc lựa chọn smartphone Samsung (Giá

trị trung bình của 5 câu hỏi về thương hiệu đều có Mean > 4.2) chính vì vậy Samsung

nên chú trọng vào marketing hơn và đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu bằng cách:

(1) Thực hiện tài trợ cho các gameshow/chương trình có liên quan đến bảo vệ môi trường để cho khách hàng thấy được thương hiệu Samsung cũng đang

đóng góp

vào sự phát triển bền vững lâu dài.

(2) Tài trợ cho các bộ phim để diễn viên sử dụng các mẫu điện thoại Samsung, đặc biệt là các dòng sản phẩm sắp được giới thiệu ra thị trường hoặc là các

dòng sản

phẩm phiên bản giới hạn. Theo bài khảo sát thì 97.4% đối tượng thực hiện

khảo sát

dưới 34 tuổi đây là độ tuổi còn đang sử dụng rất nhiều loại hình giải trí bên

ngoài và

nhất là xem phim vào cuối tuần để xả stress.

(3) Sử dụng KOLs để quảng bá thương hiệu. Như vậy vừa tác động đến chính đối tượng khách hàng, lại vừa tác động đến những người xung quanh những khách

chụp hình bắt kịp khoảnh khắc một cách nhanh chóng mà vẫn ra được tấm ảnh như ý

muốn. Ngoài ra, hiện nay người dùng ngày càng phụ thuộc nhiều vào smartphone để xử lý các nhu cầu về công việc, chính vì thế Samsung cũng cần phát huy những tính năng có thể trợ giúp cho nhân viên văn phòng. Đặc biệt, nhân viên văn phòng cần những ứng dụng hỗ trợ các tác vụ cơ bản tương tự như chiếc máy vi tính có trên smartphone mà không cần phải sử dụng máy vi tính. Để cải thiện điều này, nhà cung cấp điện thoại smartphone có thể cải tiến các sản phẩm của mình hơn nữa, ví dụ:

(1) Tuổi thọ pin của điện thoại lâu hơn.

(2) Thiết kế nhỏ gọn hơn nhưng vẫn đầy đủ các tính năng. (3) Khả năng kết nối internet nhanh và ở mọi lúc mọi nơi.

5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Cũng như các nghiên cứu trước đó, do yếu tố thời gian và điều kiện di chuyển

còn hạn chế nên việc lựa chọn 303 mẫu khảo sát là điểm hạn chế đầu tiên của bài khoá luận này. Số mẫu khảo sát này so với 13 triệu dân đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM vẫn chưa thể bao quát hết được. Chưa kể đến đối tượng nghiên cứu của bài khoá luận này chỉ tập trung chủ yếu vào các nhân viên văn phòng đã và đang sử dụng điện thoại smartphone Samsung.

Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu như thời gian, chi phí, ... nên nghiên cứu chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, việc thực hiện khảo sát trên địa bàn TP.HCM sẽ không phản ánh chính xác cho toàn bộ nước Việt Nam. Nếu phạm vi khảo sát được tiến hành mở rộng trên phạm vi cả nước thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khái quát hơn. Đây là một hướng đi cho nghiên cứu tiếp theo.

Trong luận văn này tác giả chỉ đánh giá mức tác động tới quyết định chọn smartphone Samsung của nhân viên văn phòng thông qua sáu yếu tố với 54,1% sự giải thích biến thiên giữa các biến, còn lại 45,9% giải thích quyết định lựa chọn

81

Bài nghiên cứu chỉ tập trung vào khảo sát 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại thông minh. Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, cần bổ sung thêm các yếu tố như thái độ nhân viên, dịch vụ sau khi bán hàng, ... vào mô hình để xác định có sự tương quan giữa những yếu tố này đến ý định mua điện thoại thông minh của khách hàng hay không.

Ngoài ra việc sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất cụ thể là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện thì chưa thể kiểm soát được mức độ sai số của bài nghiên cứu. Vì thời gian làm khoá luận còn hạn chế cho nên tác giả chưa thể triển

khai việc phỏng vấn nhóm trước khi đưa ra bảng câu hỏi để có thể tìm ra được những

yếu tố khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn Smartphone Samsung của nhân viên văn phòng, đây cũng sẽ là điều mà tôi sẽ rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu tiếp theo. Mặt khác, bài khoá luận chưa phân tích các chỉ số CFA (nhân tố khẳng định) và SEM

(mô hình cấu trúc tuyến tính) nên chưa thể có cái nhìn toàn diện cho đề tài nghiên cứu.

5.4 Phát triển hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai

Dựa trên những hạn chế của đề tài tác giả đã nêu ra ở mục 5.3, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo như sau:

Thực hiện việc khảo sát định tính trước (phỏng vấn nhóm hoặc phỏng vấn chuyên sâu để tìm ra các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng), từ đó sẽ tìm ra được những yếu tố khác phù hợp hơn, ảnh hưởng hơn đến quyết định/ý định

của khách hàng.

Gia tăng số lượng mẫu khảo sát để làm tăng độ bao quát cũng như tăng độ chính xác của các thang đo nghiên cứu trong bài. Bên cạnh đó có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các thành phố, tỉnh thành khác; mở rộng thêm đối tượng nghiên cứu,

Phân tích các chỉ số CFA (nhân tố khẳng định) và SEM (mô hình cấu trúc tuyến tính) để có cái nhìn tổng thể toàn diện nhất về các biến trong đề tài nghiên cứu.

Cuối cùng thảo luận, phân tích kết quả một cách chuyên sâu hơn nữa để đề ra thêm được những giải pháp mới để phù hợp hơn với thực tiễn ngay tại thời điểm thực

i

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM

2. Kotler, P., Keller, K.L., 2013, Quản trị Marketing, tái bản lần thứ 14, NXB Lao động xã hội.

3. Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Văn Quẫn, 2020, Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng ở quận Ninh Kiều, Thành

phố Cần Thơ, Tạp chí Công thương.

4. Luong Hanh, 2020, Đa u la ca c yê u tô

anh huởngđê n quyê t đinh

mua ha ng cua ngùời tie u du ng? Truy cập tại <

• Danh mục tài liệu tiếng Anh:

1. Anam, C., 2014, The Impact of Social Influence, Compatibility And Price on Purchase Intention of Android Smartphone, Thesis, The Faculty of Economics and Business, Muhammadiyah University of Surakarta.

2. Ajzen, I., 1991, The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, University of Massachusetts at Amherst, No. 50, 179-211.

3. Alexander Wollenberg and Truong Tang Thuong 2014, Consumer Behaviour in the Smartphone Market in Vietnam. International Journal of Innovation, Management and Technology, Vol. 5, No. 6.

4. Anderson, J. C., Gerbing, D. W., 1988, Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-423.

5. Andrew Nusca 2009, Smartphone vs. feature phone arms race

heats

up; which did you buy?

6. Azira Rahima 2016, Factors Influencing Purchasing Intention of

Smartphone among University Students, Procedia Economics and Finance, No. 37, pp. 245 - 253, 2016.

7. Bissonnette, V.L., 2007, Statistical Tables, Victor Bissonnette’s Home Page, Dept of Psychology, Berry College.

8. Cheng Hui Ying, Huang Wan Ee, Lum Sin Yin, Tan Yi Jie, 2013, Purchasing behavior on smartphone among undergraduates.

9. Chia-Ju Liu and Hao-Yun Xiang, 2014, The Deep Impression of Smartphone Brand on the Customers ’ Decision Making, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol. 109, pp. 338-343.

10.Davis, F.D., 1989, Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quarterly,pp. 319-340.

11.Fishbein, M. and Ajzen, I., 1975, Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Reading, MA: Addison-Wesley.

12.Hair and ctg, 2009, Multivariate Data Analysis, No. 7th Edition, pp.116.

13.Hair,J.F.T., Black,W.C., Babin,B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L., 2006,

Mutilvariate data analysis, No. 6th, Upper Saddle River NJ Prentice-Hall. 14.Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C, 1998, Multivariate

Data Analysis, Prentical-Hall International.

15.Ibrahim, I.I., Subari, A.P.K.A, Kassim, K.M., Mohamood, S.K.B., 2013,

Antecedent Stirring Purchase Intention of Smartphone among Adolescents in Perlis, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol. 3, No. 12.

16.Kaushal, S. K. and Rakesh Kumar,R. 2016, Factors Affecting the Purchase Intension of Smartphone: A Study of Young Consumers in the City of Lucknow,

iii

17.Kollat, D.T., Blackwell, R.D., Engel, J.F., 1972, The Current Status of Consumer Behavior Research: Developments During the 1968-1972 Period, SV - Proceedings of the Third Annual Conference of the Association for Consumer Research, eds. M. Venkatesan, Chicago, IL : Association for Consumer Research, Pages: 576-585.

18.Kotler, P., Keller, K.L., 2013, Marketing Management, Pearson International Edition, 13th.

19. Kotler, P., Keller, K. L., 2009,

Marketing management. 1st ed.

Upper Saddle River, N.J. Pearson Prentice Hall.

20.Kotler, P., Keller, K.L., 2003, Marketing Management. Pearson International Edition, 5th.

21. Kotler, P., Armstrong, G., 2010, Principle of marketing, 3th

Edition,

Pearson Education.

22.Kotler, P., Armstrong, G., 2007, Principles of Marketing, 12th Edition,

Boston: Pearson Education.

23. Kuester and Sabine 2002, Strategic Marketing &

Marketing in

Specific Industry Contexts, University of Mannheim, p. 105-

110.

24.Lay-Yee, K.L., Siew. H.K., Yin-Fah, B.C., 2013, Factors Affecting Smartphone Purchase Decision Among Malaysian Generation Y, International Journal Of Asian Social Science, 3(12), pp. 2426-2440.

25.Liao Yu Jui, 2012, Consumer behavior on smartphone, commerce waseda university.

28. Rai, B., 2021, Factors Affecting Smartphone Purchase Intention of Consumers

in Nepal, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol.8, No. 2. 29. Shabrin,N., Khandaker,S., Kashem,S.B.A., Hie,C.J., Teresa Susila,T. 2017,

Factors Affecting Smartphone Purchase Decisions of Generation-Y, The Journal of Contemporary Issues in Business and Government, Vol. 23, No.1, pp 47 - 65.

30. Sujata, J., Roy, A., Thakkar, D., Banik, A., Arora, G.D., and Parashar, P., 2015, Conceptual Paper on Factors Afecting the Attitude of Senior Citizens towards Purchase of Smartphones, Indian Journal of Science and Technology, Vol 8(S4), 83-89.

31. Taylor, S. and Todd, P., 1995, Assessing IT usage: the role of prior experience,

MIS Quarterly, Vol. 19, pp.561-570.

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 101 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w