Bảng hỏi được mở đầu với phần tóm tắt ngắn gọn về mục đích nghiên cứu và định nghĩa về ý định mua hàng nhằm giúp người trả lời hiểu rõ hơn về ý định của bài nghiên cứu. Bảng hỏi bao gồm 2 phần:
Phần 1: Được tôi trình bày trong Bảng 3.3 bao gồm nội dung các nhân tố tác động đến ý định chọn sản phẩm smartphone Samsung của nhân viên văn phòng làm việc tại TP.HCM. Các câu hỏi khảo sát liên quan tới các biến độc lập và người tham gia sẽ chọn câu trả lời phù hợp theo thang đo Likert từ 1 đến 5 tương đương với Hoàn toàn không đồng ý đến Hoàn toàn đồng ý.
46
PF3 Điện thoại Samsung có độ bền cao.
PF4 Điện thoại Samsung có kiểu dáng bên ngoài đẹp.
Tiện lợi
C1 Điện thoại Samsung có thể thay thế máy tính trong những tác vụ văn phòng đơn giản.
C2 Điện thoại Samsung giúp tôi tiết kiệm thời gian lướt web nhờ vào công nghệ 5G.
C3 Tôi có thể chỉnh sửa hình ảnh trên điện thoại Samsung mà không cần máy tính.
C4 Tôi có thể dễ dàng thanh toán mà không cần dùng thẻ ATM/tín dụng với Samsung
Pay.___________________________________________________________________
Ảnh hưởng xã hội
SI
1 Tôi thường hỏi ý kiến bạn bè, đồng nghiệp trước khi mua smartphone. SI
2 Tôi thường tìm kiếm thông tin về smartphone trên internet trước khi mua. SI
3 Tôi thích có smartphone giống với các thành viên trong gia đình. SI
4
Tôi muốn có một chiếc smartphone của Samsung với cấu hình cao giống như bạn bè tôi._____________________________________________________________________
Phụ thuộc
D1 Việc đầu tiên trong ngày của bạn là kiểm tra thông báo Email, tin nhắn và truy cập
mạng xã hội.____________________________________________________________
D2 Trong cuộc sống hàng ngày của tôi, việc sử dụng smartphone là rất cao.
D3 Tôi cảm thấy lo lắng khi không có điện thoại bên mình.
D4 Tôi cảm thấy dễ dàng truy cập các trang mạng xã hội bằng smartphone hơn là máy
tính cá nhân._____________________________________________________________
Quyết định lựa chọn Smartphone
Samsung
YD1 Tôi có kế hoạch mua một chiếc smartphone Samsung trong tương lai gần.
YD2 Tôi nhận thấy rằng mua Smartphone Samsung có ích cho công việc hằng ngày của tôi.
Biến Mã hóa Thang đo lường
Giới tính GENDER
1= Nam
2= Nữ______________________________ 3= Khác
Độ tuổi AGE 1= 18 - 23 tuổi_______________________ 2= 24 - 30 tuổi_______________________ 3= 31 - 45 tuổi
4= Trên 45 tuổi
Trình độ học vấn EDU 1= Trung học phổ thông hoặc thấp hơn 2= Cao đẳng hoặc đại học
3= Thạc sỹ trở lên Thu nhập hàng tháng INCOME 1= Dưới 5,000,000 VND_______________ 3= 5,000,000 - 10,000,000 VND_________ 4= 10,000,000 - 15,000,000 VND_______ 5= 15,000,000 - 20,000,000 VND_______ 6= Trên 20,000,000 VND______________ Nguồn: Tác giả tổng hợp 47
Phần 2: Được tôi trình bày trong Bảng 3.4 bao gồm nội dung nhân khẩu học đến người tiêu dùng (bao gồm các câu hỏi về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập hàng tháng)
Chỉ tiêu Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nam 191 630 Nữ 94 31,0 Khác 18 59 Tổng 303 100,0 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã giới thiệu chi tiết về khái niệm mô hình nghiên cứu, dữ liệu thiết
kế mẫu, xây dựng thang đo và phân tích dữ liệu. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước, nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Trong việc nghiên cứu định tính, tác giả thực hiện thông qua việc thảo luận nhóm và xin ý kiến từ chuyên gia theo phương pháp thuận tiện nhằm mục đích bổ sung và hiệu chỉnh cho thang đo phù hợp để đi vào nghiên cứu chính thức.
Trong việc nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức) dùng kỹ thuật phỏng vấn thông qua bảng khảo sát câu hỏi với đối tượng khảo sát là 303 mẫu từ nhân
viên văn phòng đang làm việc tại TP.HCM. Sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và thuận tiện.
Tiếp theo là chạy dữ liệu để kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha , phân tích nhân tố khám phá EFA giúp cho các độc giả hiểu được các cách thức thu thập và xử lý số liệu bằng Excel tạo cơ sở cho việc chạy mô hình bằng phần mềm SPSS 23,
49
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN