Môhình nghiên cứu

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 59 - 60)

Rút kết ra từ những nghiên cứu trước, tôi nhận thấy việc áp dụng mô hình mẫu

kết hợp TAM và TPB vào bài nghiên cứu là hợp lý vì thực tế việc sử dụng mô hình kết hợp này đã hỗ trợ rất nhiều các nghiên cứu, biến Chuẩn chủ quan (tác động xã hội) trong TPB thì có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng, ngoài

ra mô hình TAM biến Nhận thức dễ sử dụng đã phản ánh niềm tin của người dân vào việc sử dụng công nghệ dễ dàng và không tốn nhiều nỗ lực hay bất kỳ khó khăn nào ngăn cản họ. Khi người dân nhận thấy smartphone Samsung là dễ dàng dễ dàng sử dụng, thao tác đơn giản trên Smartphone này thì họ sẽ ý thức được lợi ích của việc sử

dụng smartphone Samsung với công việc của họ và hình thành nên được thái độ tích cực trong việc lựa chọn smartphone của Samsung.

Dựa trên các đề tài nghiên cứu có trước đó, tôi đã tổng hợp và phát triển mô hình nghiên cứu, đưa ra các nhân tố phù hợp với thị trường Việt Nam. Sau khi nghiên

cứu sơ bộ và xem xét sự phù hợp giữa mối quan hệ các biến với nhau, tôi đưa ra 6 biến làm 6 nhân tố chính ảnh hưởng đến việc quyết định mua điện thoại thông minh đã được nhắc đến ở phần trên trong Hình 2.7, gồm có:

_ Thương hiệu sản phẩm _ Giá cả sản phẩm _ Tính năng sản phẩm

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Tác giả xây dựng Mô hình hồi quy nghiên cứu đề xuất của tác giả thể hiện như sau:

YD= β0 + 01(B) + β2(p) + β3(PF) + 04(c) + β5(SI) + β6(D) Trong đó: B: Thương hiệu sản phẩm P: Giá của sản phẩm PF: Tính năng sản phẩm C: Tính tiện lợi

SI: Ảnh hưởng xã hội D: Sự phụ thuộc

YD: Quyết định lựa chọn smartphone Samsung

Một phần của tài liệu 2407_012320 (Trang 59 - 60)