Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM 10598423-2238-010825.htm (Trang 50 - 51)

Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm đã được đề cập trong nghiên cứu của Hasan Ayaydin (2014) về rủi ro tín dụng và sự phù hợp về vốn lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Một mô hình của Nguyễn Quốc Anh (2016) cho rằng về tác động của quản trị rủi ro lên lợi nhuận của các NHTM Việt Nam đã phân tích nhiều khía cạnh tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của NHTM.

Qua đó, tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trên và xây dựng mô hình nghiên cứu

tác động của RRTD đến HQKD ngân hàng. Sử dụng biến ROE và ROA làm biến phụ

thuộc, RRTD được đại diện bằng biến tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, các biến kiểm soát khác cũng được đưa vào mô hình. Mô hình hồi quy đa biến sử dụng cụ thể như sau:

HQKDi,t = β0 + β1 NPLi,t + β2 LLRi,t + β3SIZE1,t +‰ETA1,t + β5 GLOANi,t +

β6 GDPi,t + β7 EFFi,t + ũi,t

Được viết lại :

ROAi,t = βo + β1 NPLi,t + β2 LLRi,t + β3 SIZEi,t +04 ETAi,t + β5 GLOANi,t +

β6 GDPi,t + β7 EFFi,t + ũi,t

ROEi,t = βo + β1 NPLi,t + β2 LLRi,t + β3 SIZEi,t +β4 ETAi,t + β5 GLOANi,t +

Biến phụ thuộc: HQKDit là biến phụ thuộc, đại diện hiệu quả kinh của ngân hàng, được đo lường bởi chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Biến độc lập:

o NPL: Tỷ lệ nợ xấu

o LLR: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng o ETA: Tỷ lệ cấu trúc vốn

o GLOAN : Tăng trưởng tín dụng o SIZE: Quy mô ngân hàng o GDP: Tốc độ tăng trưởng

o EFF: Tỷ lệ kém hiệu quả chi phí hoạt động μit: phần dư của mô hình

T và i = [1,2,..N] lần lượt là năm t và ngân hàng thứ i

3.4 Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình3.4.1 Biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM 10598423-2238-010825.htm (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w