Bảng 4.10: Kết quả kiểm định khuyết tật của mô hình 2 với biến phụ thuộc ROE
Mô hình 2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
H0: Mô hình không có phương sai thay đổi Hi: Mô hình có phương sai thay đổi
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (25) = 798.29
Prob>chi2 = 0.0000
P - value = 0.0000 < 0.05, bác bỏ H0 và chấp nhận Hi nghĩa là mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi với mức ý nghĩa 5%.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan
H0: Mô hình không có tự tương quan bậc nhất Hi: Mô hình có hiện tượng tương quan bậc nhất Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first-order autocorrelation F (1, 24) = 49.806
Prob > F = 0.0000
P - value = 0.0000 < 0.05, bác bỏ H0 và chấp nhận Hi nghĩa là mô hình có hiện
Ghi chú *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Ket quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi
ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (GLOAN), tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA), kém hiệu quả chi phí hoạt động (EFF) có ý nghĩa và tác động đáng kể đến hiệu quả kinh doanh đo lường bằng chỉ số ROA. Tuy nhiên, sau khi hồi quy theo phương pháp FGLS thì tốc độ tăng trưởng (GDP) không có ý nghĩa thống kê. Mô hình nghiên cứu sau khi khi hồi quy theo mô hình FGLS để khắc phục khuyết tật thì mô hình có được trình bày như sau:
ROAji = -0.0627 - 0.0883LLRit - 0.0598NPL1t + 0.0076SIZE1t + 0.0032GLOANit + 0.107ETAit - 0.0006EFF1t + Uit
[-1.45] [-1.02] [-2.14] [-1.95] NPL -1.663*** -1.212** -1.464*** -1.154*** [-3.51] [-2.58] [-3.12] [-4.32] SIZE 0.139*** 0.289*** 0.176*** 0.171*** [9.28] [9.46] [9.12] [8.17] GLOAN 0.102*** 0.0462 0.0599* 0.0302 [3.28] [1.42] [1.91] [1.59] GDP -4.179*** -3.771*** -4.079*** -2.864*** [-9.22] [-9.59] [-9.99] [-12.23] ETA 0.760*** 1.170*** 0.905*** 1.009*** [4.10] [5.47] [4.54] [5.21] EFF -0.00527*** -0.00551*** -0.00513*** -0.00525*** [-4.03] [-4.56] [-4.16] [-5.80] _cons -0.781*** -2.054*** -1.081*** -1.133*** [-5.64] [-7.63] [-6.22] [-6.24] N 250 250 250 250 R-sq 0.559 0.630
4.4.2.1 Kết quả hồi quy theo phương pháp FGLS
Ket quả kiểm định cho thấy mô hình 2 với biến phụ thuộc ROE tồn tại hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai thay đổi nên bài nghiên cứu sử dụng phương pháp FGLS để xử lý khuyết tật của mô hình 2.
Bảng 4.11: Kết quả hồi quy tác động rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng ROE
ROA ROE ROA ROE NPL H1 (-) (-) (-) Có (1%) Có (1%) LLR H2 (-) (-) (-) Có (10%) Có (10%) SIZE H3 (+) (+) (+) Có (1%) Có (1%) GLOAN H4 (+) (+) (+) Có (5%) Không ETA H5 (+) (+) (+) Có (1%) Có (1%) EFF H6 (-) (-) (-) Có (1%) Có (1%) GDP H7 (+) (+) (-) Không Có (1%)
Ghi chú *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
(Nguồn: kết quả tổng hợp từ Stata)
Kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp FGLS cho thấy tỷ lệ dự phòng rủi
ro tín dụng (LLR), tỷ lệ nợ xấu (NPL), quy mô ngân hàng (SIZE), tốc độ tăng trưởng
(GDP), tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA), kém hiệu quả chi phí hoạt động (EFF) có ý nghĩa sau khi hồi quy theo phương pháp FGLS thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (GLOAN) không có ý nghĩa thống kê. Mô hình nghiên cứu sau khi khi hồi quy theo mô hình FGLS để khắc phục khuyết tật thì mô hình có được trình bày như sau:
ROEzi = -1.133 - 1.487LLRit - 1.154NPLit + 0.171SIZE1t - 2.864GDP1t + 1.009ETAit - 0.00525EFFit + Uit