Bên cạnh những kết quả đạt được nhất định, khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót và những hạn chế gặp phải
Mẫu nghiên cứu khóa luận gồm 25 NHTM trên tổng số 31 NHTMCP Việt Nam
tính đến thời điểm 30/12/2020 theo thống kê của NHNN. Với cỡ mẫu dự kiến là 310 quan sát, nhưng khi thực hiện lọc số liệu thì cỡ mẫu còn lại là 250 quan sát, chiếm tỷ lệ 80.64%. Nguyên nhân do một số ngân hàng không công bố báo cáo tài chính đầy đủ nên gây ra vấn đề khó khăn trong việc thu thập số liệu. Do đó, tác giả đề xuất tăng
cỡ mẫu bằng việc kêu gọi sự minh bạch, đầy đủ khi công bố thông tin của các NHTM.
Khóa luận nghiên cứu chỉ thực hiện đối với nhóm NHTM mà chưa tiến hành ở ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu ra toàn hệ thống NHTM Việt Nam đề đánh giá đầy đủ hơn về tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng bao gồm rất nhiều rủi ro, tuy nhiên luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về rủi ro tín dụng, chưa xét đến các loại rủi ro khác như: rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro vỡ nợ, rủi ro đạo đức..., có nhiều yếu tố tác
Các nhân tố được đề cập trong bài mang tính cốt lõi, đại diện cho kinh tế vĩ mô, đặc trưng trong ngân hàng và kế thừa biến từ nhiều nghiên cứu trước. Tuy nhiên,
nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng vẫn chưa được đưa vào sử dụng phục vụ quá trình nghiên cứu bởi hạn chế về khả năng thu thập dữ liệu tác giả. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể đi sâu hơn vào việc tìm ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả giúp phòng ngừa và hạn chế tác động rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trong chương 5, đề tài đã tóm tắt lại những kết quả quan trọng của nghiên cứu. Từ đó đưa ra đề xuất một số kiến nghị cho các NHTM, NHNN và các cơ quan quản lý nhà nước nhằm kiểm soát và giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế RRTD của các NHTM Việt Nam. Các kiến nghị và giải pháp được xuất phát từ kết quả mô hình hồi quy.
Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu lên những mặt hạn chế của nghiên cứu, đồng thời cũng đưa ra các gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn thiện đề tài nghiên
KẾT LUẬN CHUNG
Trong bài luận văn “Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của
các ngân hàng thương mại Việt Nam”, thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng. Đồng thời, tác giả sử dụng chỉ số ROE, ROA để đo lường hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan tác giả đã chỉ ra được rằng hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng và cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Như vậy, khẳng định RRTD là không thể tránh khỏi và bằng các biện pháp nghiệp vụ, các NHTM chỉ có thể hạn chế và kiềm hãm sự tác động của nó tới hoạt động kinh doanh mà thôi.
Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình FEM, FEM và phương pháp bình phương tổng quát nhỏ nhất, ngoài tác động ngược chiều của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh. Cụ thể là khi tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng RRTD tăng lên thì làm cho hiệu quả HĐKD của các NHTM giảm xuống. Mức
độ ảnh hưởng của hai biến này là tương đối cao. Từ đây, kết hợp giữa nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích cũng như kết quả mô hình thực nghiệm, luận văn đã đề xuất một
số hàm ý chính sách dành cho các NHTM Việt Nam, các hàm ý chính sách cho NHNN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Báo cáo tài chính của 28 NHTM tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019. 2. Báo cáo thường niên của 26 NHTM tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019. 3.Bộ tài chính 2018, Thông tư số 16/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 02 năm 2018
hướng dẫn về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
4. Chính phủ 2017, Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 08 năm 2017 về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tổ chức tín dụng do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức tín dụng có vốn nhà nước. 5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
6. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu và Lê Thị Hiệp Thương 2009, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Phương Đông.
7.Nguyễn Hữu Quỳnh Như (2015) Tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tại các NHTM tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.HCM, [18/04/2021].
8. Hoàng Vinh, Trang Anh Dũng, Nguyễn Mạng Cường (2019) Tác động của rủi ro tín dụng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam.
Tạp chí Ngân hàng (Số 01 tháng 01/2019), 16-23, [16/05/2021].
9. Nguyễn Quốc Anh (2016), Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế TP. HồChí Minh, [31/04/2021].
10. Trần Việt Dũng (2014), Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, số 16, trang 2 -11, [27/05/2021].
11. Lý Ngọc Dung (2015), Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Luận án thạc sĩ kinh tế. Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, [31/03/2021].
12. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, [12/05/2021].
13. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017). Các yếu tố đặc trqng xác định khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to- dac-trung-xac-dinh-kha-nang-sinh-loi-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-
nam-48451.htm > [09/05/2021].
14. Phạm Thị Kiều Khanh và Phạm Thị Bích Duyên (2018), Tác động của rủi ro tín
dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & kinh tế, [09/05/2021].
15. Nguyễn Thu Nga (2017), Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến
sĩ, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
16. Nguyễn Thanh Phong (2019), Tác động rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản của ngân hàng thương mại, truy cập tại < https://tapchitaichinh.vn/ngan- hang/tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung-den-kha-nang-pha-san-cac-ngan-hang-
thuong-mai-viet-nam-318312.html >, [27/03/2021].
17. Nguyễn Kim Quốc Trung (2017), Tác động của quản trị rủi ro lên lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam, truy cập tại <http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-quan-tri-rui-ro-len-loi-
18. Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hqởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, [29/05/2021].
19. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, số 3, trang 16-25, [20/05/2021].
20. Phạm Hữu Hồng Thái (2017), Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của ngân hàng, truy cập tại < http://hvnh.edu.vn/tapchi/vi/nam-2014/tac-dong- cua-
no-xau-den-kha-nang-sinh-loi-cua-ngan-hang-73.html>, [30/03/2021].
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Bhattarai, Y. R. (2016). Effect of credit risk on the performance of Nepalese commercial banks. NRB Economic Review, 28(1), 41-64, [25/3/2021].
2. Kaaya, I., & Pastory, D. (2013). Credit risk and commercial banks performance
in Tanzania: Apanel data analysis, [25/4/2021].
3. Petria, Capraru, B., & Ihnatov, I. (2015). Determinants of banks’ profitability:
evidence from EU 27 banking systems. Procedia economics and finance, 20, 518-524, [27/05/2021].
4. Zou, Y., & Li, F. (2014). The impact of credit risk management on profitability
of commercial banks: A study of Europe, [27/03/2021].
5. Gizaw, M., Kebede, M. and Selvaraj, (2015), The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia , African Journal of
Business Management, Vol. 9, No. 2, 59 -66, [02/04/2021].
6. Hasan Ayaydin, Aykut Karakaya (2014) The Effect of Bank Capital on Profitability and Risk in Turkish Banking, International Journal of Business and Social Science. Vol. 5, No. 1, 252 -271, [22/04/2021].
8. Kolap & cộng sự (2012). Credit risk and Commercial Banks’sperformancein Nigeria. Australian Journal of Business and Managementresearch. Pp 31-38, [22/05/2021].
9. Kosmidou and cộng sự (2012). Determinants of profitability of domestic UK comercial banks: panel evidence from the period 1995-2002. Research Economics, Finance and Accounting. Pp 17-18.14, [15/03/2021].
10. Li and Zou (2014). The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks: A Study of Europe. Research paper. Pp. 1-63, [22/03/2021].
11. Olawale and cộng sự (2015). Credit Risk and Bank performance in Nigeria.
IOSR Journal of Economics and Finance . Pp. 21-28, [14/04/2021].
12. Samuel and cộng sự (2015). Credit Risk and profitability of selected banks in Ghana. Research Journal of Finance and Accounting. Pp. 7-14, [22/04/2021]. 13. Hasan Ayaydin (2014), The Effect of Bank Capital on Profitability and Risk
in
Turkish Banking, [15/03/2021].
14. Alshatti (2015), “The effect of credit risk management on financial performance
of the Jordanian commercial banks” , [18/03/2021].
15. Athanasolou (2006), Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region, [22/03/2021].
16. Olawale Femi Kayode, Tomola Marshal Obamuyi, James Ayodele Owoputi and
Felix Ademola Adeyefa (2015), "Credit Risk and Bank Performance in Nigeria",
[22/04/2021].
17. Athanasoglou, P., Brissimis, S.,and Delis, M., (2008). Bank-specific, industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, [22/03/2021].
STT _________________TÊN NGAN HÀNG_________________ Ký hiệu
1 Ngân hàng TMCP An Bình AB
2 Ngân hàng TMCP Á Châu_________________________________ ACB
3 Ngân hàng TMCP Bắc Á__________________________________ BAB
4 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BID
5 Ngân hàng TMCP Bản Việt BVB
6 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam CTG
7 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu EIB
8 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HDB
9 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB
10 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt LPB
11 Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB
12 Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB
13 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB
14 Ngân hàng TMCP Quốc dân NVB
15 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB
16 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGB
17 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SSB
18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương SGB
19 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội_________________________ SHB
20 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STB
21 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương TCB
22 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB
23 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB
24 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB
25 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB
20. Sufian, F., and Habibullah,M. S.,(2009). Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, 4:274-291, [22/03/2021]. 21. Kodithuwakku, S. (2015), Impact of credit risk management on the
performance
of commercial banks in Sri Lanka, [18/03/2021].
22. Thomas P. Fitch. (1997), Dictionary of Banking Terms,Barron's Edutional Series, [23/04/2021].
23. Hasan Ayaydin, Aykut Karakaya (2014), The Effect of Bank Capital on Profitability and Risk In Turkish Banking, International Journal of Business and
PHỤ LỤC
0068278 0075588 0757111 NPL | 250 .0220612 . 0126522 0035183. 0882746. SIZE | 250 8.06807 . 4878352 6 7.16686 969.1808 GLOAN | 250 .2004043 .1757163 -.30099 72 671.0681 GDP | 250 .0595988 .0117917 .0291 . 0707579 ETA | 250 .0920336 .038 . 0406177 . 2383814 EFF | 250 .8788129 5.426046 . 2874657 86.30
Phụ lục 2: Kết quả mô hình nghiên cứu trên Stata
xtset NAME1 YEAR panel variable: time variable: delta: NAME1 (unbalanced) YEAR, 2011 to 2020 1 unit
Thống kê các biến trong mô hình nghiên cứu
. sum ROA ROE LLR NPL SIZE GLOAN GDP ETA EFF
Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max ---+---
GDP | 0.0755- -0.0843 -0.0353 0.0490 -0.0701 0.0169 1.0000 SIZE | 1.91 0.522837 LLR | 1.81 0.552624 EFF | 1.81 0.553069 ETA | 1.78 0.561826 NPL | 1.29 0.774027 GLOAN | 1.08 0.929176 GDP | 1.03 0.973522 ---+--- — — Mean VIF | 1.53
Hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng
. corr LLR NPL SIZE GLOAN ETA EFF GDP (obs=250)
| LLR NPL SIZE GLOAN ETA EFF GDP
+--- LLR | 1.0000 NPL | 0.2368 1.0000 SIZE | 0.0323 -0.2741 1.0000 Kết quả hệ số VIF . vif
Variable | VIF 1/VIF ---+---
Residual
| .00646732 2 24 .000026724 R-squared = 970.57
______________+ — squaredAdj R- 750.56
Total
| ROA | .015385583 9 24 .000061789 Root MSE = 00517.
______________
Coef. Std.
Err. t P>|t| Conf.[95% Interval] --- +- -.0829141 .0645447 - 1.28 0.200 -.2100551 --- .044227 NPL | -.0636449 .0294313 - 2.16 0.032 -.1216191 -.005670 6 SIZE | . 0086311 .0009287 9 9.2 0.000 .0068016 0104605. GLOAN | . 0089486 .0019342 4.6 3 0.000 .0051386 . 0127585 GDP | -.0262709 .0281582 0.93- 0.352 -.0817374 0291956. ETA | 1244521. .0115019 2 10.8 0.000 .1017954 1471087. EFF | -.0006056 .0000812 7.46- 0.000 -.0007655 -.0004457 _cons | -.0697102 .0086023 - 8.10 0.000 -.0866551 -.052765 3 *ROA
Mô hình hồi quy OLS
within = 0.6473 min = 10 between = 0.3646 avg = 10.0 overall = 0.5366 max = 10 F(7,218 ) = 57.15 corr(u_i, Xb) = -0.3449 F Prob > = 0.0000 ROA | ________
Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. ---
Interval] ---LLR --- | -.0891073 .0731587 -1.22 0.225 -.2332962 . 0550815 NPL | -.0494498 .0288695 -1.71 0.088 -.1063489 0074493. SIZE | .0131406 .001872 7.02 0.000 .0094511 0168301. GLOAN | .003628 .0019938 1.82 0.070 -.0003017 . 0075576