0
Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Phân tích thống kê mô tả

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM 10598423-2238-010825.HTM (Trang 63 -67 )

Biến đo lường hiệu quả kinh doanh

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) 25 NHTM từ 2011 đến 2020 đạt giá trị trung bình 0.84% trong đó NHTMCP Tiên Phong (TPB) có tỷ suất sinh lời thấp nhất là -5.99% năm 2011 nhưng thay vào đó ngân hàng có tỷ suất sinh lời lớn nhất là NHTMCP Kỹ Thương (Teachcombank) với giá trị 3.05% năm 2020.

Hình 4.1: Biến động của ROA giai đoạn 2011 - 2020

1,850

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

• ROA ...Linear (ROA)

Giai đoạn 2011 đến 2015, ROA trung bình có xu hướng giảm sau đó ngày càng

tăng dần trong giai đoạn 2016 đến 2020, cao nhất vào năm 2020 tỷ suất sinh lời trên

tổng tài sản trung bình là 2.073. Giai đoạn 2016 đến 2020 ROA trung bình giai đoạn

cuối có xu hướng tăng dần nhưng đến năm 2020. Tuy rằng, năm 2020 bị ảnh hưởng

nền kinh tế nói chung nhưng vẫn thấy rằng các NNHTM đang dần dần sử dụng tài sản có hiệu quả hơn nên khả năng sinh lời nâng cao từ đó.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu trung bình đạt giá trị 11.78% với độ lệch chuẩn 0.1235 trong đó giá trị cao nhất là 81,79% thuộc về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam-Vietcombank(VCB) năm 2020 và thấp nhất là -56.33% thuộc về NHTMCP

ROE

29,000 28,500 28,000 27,500 27,000 28,859 26,500 26,000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

■ROE Linear (ROE)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Tương tự ROA, ROE trung bình có xu hướng giảm sau đó ngày càng tăng dần trong giai đoạn 2016 đến 2020, cao nhất vào năm 2020 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản trung bình là 0.1459. Giai đoạn 2015 đến 2020 ROA trung bình giai đoạn cuối có

xu hướng tăng mạnh nhưng đến năm 2019 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trung bình vẫn thấp hơn tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trung bình năm 2020 là

Tuy nhiên có thể thấy rằng các NHTM đang dần dần sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn nên tăng khả năng sinh lời từ đó hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đang dần dần cải thiện, nâng cao hơn.

Biến đo lường rủi ro tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) có giá trị dao động của NPLR trong khoảng từ 0,35% năm

2013 của ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) đến 8,83% thuộc về năm 2012 của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB). Dựa vào số liệu thống kê được, tác giả nhận thấy giai đoạn có tỷ lệ nợ xấu cao nhất rơi khoảng vào năm 2011-2013.

Hình 4.3: Biến động của NPL giai đoạn 2011 - 2020

NPL

5,160 5,140 2011 • NPL ...Linear (NPL) (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Dựa vào biểu đồ 4.3, có thể thấy được rằng trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng hơn so với tỷ lệ nợ xấu của năm 2014, 2015. Cụ thể, năm 2014,

2015 nợ xấu trung bình của các ngân hàng lần lượt ở mức 5.198, 5.185 giảm hơn so với năm 2019, 2020 lần lượt là 5.224, 5.235. Nguyên nhân của việc giảm này có thể vì sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế tỷ lệ nợ xấu tăng qua cao làm ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả hoạt động nên đa phần các ngân hàng đã nỗ lực quản lý nợ xấu thật chặc

chẽ không để tỷ lệ này quá cao nữa nhằm kéo tình hình hoạt động kinh doanh của mình tăng lên sau một giai đoạn 2011-2013 tình hình kinh doanh của ngân hàng bị giảm. Thời điểm đó, Chính phủ thành lập tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý

đến 31/8/2016, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 548,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Chính sự chuyển biến này đã làm cho an toàn hệ thống các TCTD được cải thiện rõ rệt, tăng khả năng thanh khoản và cải thiện công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là RRTD

tại các NHTM. Như vậy, giai đoạn 2013-2016 tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể.

Bên cạnh đó, nếu quan sát chi tiết theo từng năm thì so với con số 5,209 của năm 2018, nợ xấu của năm 2019 và 2020 vẫn cao hơn 0,011 và 0,026. Có thể lý giải việc tăng nợ xấu trở lại sau 2016 vì trong giai đoạn 2017 và 2020, các NHTM có xu hướng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng thật nhanh sau một giai đoạn thắt chặt để giảm

tỷ lệ nợ xấu. Tóm lại, nhìn chung thì các NHTM cũng đã nỗ lực rất nhiều trong việc quản lý nợ xấu, nhất là trong những năm gần đây dù tỷ lệ có cao hơn so với năm 2015. Bởi vì, từ năm 2020 ngân hàng đã bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nên nền kinh

tế ảnh hưởng chung và nợ xấu có dấu hiệu tăng nhanh ở giai đoạn này.

Cũng như tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng RRTD (LLR) có giá trị trung bình là 0.014. Mức dao động từ giá trị nhỏ nhất là 0.0076 năm 2020 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) và giá trị lớn nhất là 0.075 năm 2011 của ngân hàng

Hình 4.4: Biến động của LLR giai đoạn 2011 - 2020

LLR

3,420 3,410 3,400 3,390 3,380 3,370 3,360 --- 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 —•— LLR (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

ROA ROE LLR NPL SIZE GLOAN GDP ETA EFF

ROA 1.0000

ROE 0.7436 1.0000

Dựa vào biểu đồ 4.4, tỷ lệ dự phòng RRTD cũng có xu hướng ổn định và tăng dần so với những năm 2014 -2016. Cụ thể, năm 2019 và 2020 lần lượt ở mức 3.385 và 3.388 tăng so với 2014, 2015, 2016 lần lượt ở mức 3.380, 3.377, 3.379. Tuy rằng, giai đoạn năm 2011 -2013 có tỷ lệ dự phòng RRTD trung bình cao nhưng sau đó con số này lại giảm đáng kể bởi vì cũng như tỷ lệ nợ xấu, các ngân hàng nhận thấy rằng sau khủng hoảng kinh tế tỷ lệ này quá cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt của các ngân hàng nên các ngân không ngừng tập trung đẩy mạnh cải thiện tỷ lệ này nhằm kéo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tăng lên trong những năm sau này. Nhìn chung, thì các NHTM củng đã nỗ lực rất nhiều trong việc quản lý tỷ lệ dự phòng

RRTD, nhất là trong những năm gần đây. Nhưng năm 2020-2023, thì tỷ lệ này sẽ tiếp

tục tăng nhanh để dự phòng được rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt khi nền kinh tế bị ảnh hưởng từ dịch covid-19 từ đầu năm 2020.

Biến đo lường khác

Quy mô ngân hàng của các ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020 đạt giá trị trung bình là 8.068 và trong những năm qua các ngân hàng đều ra sức

mở rộng quy mô. Trong tất cả 25 ngân hàng đang nghiên cứu thì quy mô của ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển (BIDV) đạt giá trị lớn nhất là 9.181 trong năm 2020. Ngân hàng có quy mô nhỏ nhất là 7.167 vào năm 2013 là ngân hàng TMCP Sài

Gòn Công Thương (SGB).

Tỷ lệ kém hiệu quả chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (EFF) có giá trị trung bình bằng 0.878. Mức dao động từ giá trị nhỏ nhất là 0.287 thuộc về năm 2017 của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (TCB) đến giá trị lớn nhất là 86.30 thuộc về năm 2011 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB). Các Ngân hàng có giá trị thấp hơn giá trị trung bình như VPB, EIB, BIBV, MBB, TCB, VCB. Điểm chung của các Tỷ lệ cấu trúc vốn (ETA) trung bình giai đoạn 2011- 2020 là 0.092. ETA đạt giá trị cao nhất là 0.2384 là ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) năm 2013 và giá trị thấp nhất là 0.041 ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển (BIDV) năm 2017. Với giá trị trung bình khá cao, cho thấy nhìn chung các ngân hàng Việt Nam vẫn đáp ứng và đảm bảo mức độ an toàn vốn.

Tăng trưởng tín dụng trung bình của 25 ngân hàng đang nghiên cứu đạt 20.04%

với độ lệch chuẩn là 17.5%, giá trị lớn nhất của tăng trưởng tín dụng đạt 106.82% là của ngân hàng TMCP Phát Triển (HDB) vào năm 2013, giá trị nhỏ nhất là -30.1% của ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) vào năm 2011.

Tỷ lệ tăng trưởng GDP có giá trị trung bình là 0.059 giá trị nhỏ nhất của GDP là 0.029 và giá trị lớn nhất là 0.07. Độ lệch chuẩn là 0.012. Dựa vào số liệu thống kê được tác giả nhận thấy giai đoạn có tỷ lệ lạm phát cao nhất rơi vào năm 2011 và giai đoạn có tỷ lệ lạm phát thấp nhất rơi vào năm 2015.Tuy nhiên, đến năm 2016 tỷ lệ này

tăng so với năm 2015 và 2017-2019 là giai đoạn dao động nhẹ. Nhưng sang năm 2020

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM 10598423-2238-010825.HTM (Trang 63 -67 )

×