Đùn trực tiếp và đùn gián tiếp

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 47 - 49)

Hình 3.12 và 3.13 mơ tả phương pháp đùn trực tiếp cho sản phẩm cĩ lỗ và khơng cĩ lỗ, tác dụng của phần dịch chuyển kim loại bị biến dạng và chảy qua khuơn hở tạo thành sản phẩm cĩ tiết diện do hình dáng và kích thước khuơn quyết định. Phơi được đưa vào thiết bị đùn gồm khuơn hở cố định và bộ phận ép di động. Dưới tác dụng của lực ép, kim loại bị biến dạng và thốt qua cửa của khuơn tạo thành sản phẩm cĩ tiết diện chính là hình dáng của khuơn. Hạn chế lớn nhất của phương pháp này chính là ma sát giữa chi tiết và thành của thiết bị đùn.

Hình 3.12 Nguyên lý của phương pháp đùn trực tiếp áp dụng

cho sản phẩm khơng cĩ lỗ

Các sản phẩm cĩ lỗ ở giữa như ống được đùn như Hình 3.13, ở đây bộ phận ép cĩ hình dáng như trục gá với tiết diện trục gá chính là tiết diện lỗ của chi tiết. Dưới tác dụng của lực ép, kim loại bị biến dạng và thốt ra giữa khe hở của trục gá và khuơn tạo thành sản phẩm.

Hình 3.13 mơ tả nguyên lý của quá trình đùn sản phẩm cĩ lỗ và một số hình dáng tiết diện sản phẩm điển hình.

Hình 3.14 mơ tả nguyên lý của phương pháp đùn gián tiếp, thường áp dụng cho sản phẩm cĩ lỗ, ở đây khuơn là bộ phận di chuyển. Khi bộ phận ép di chuyển, phơi đẩy ra theo chiều ngược lại khi so sánh với phương pháp đùn trực tiếp. Phương pháp này giảm lực ép nhưng giảm độ cứng vững của bộ phận ép cũng như kết cấu của máy trở nên phức tạp.

Hình 3.14 Phương pháp đùn gián tiếp b) Đùn ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp

Phần lớn kim loại như nhơm, ma giê, đồng và các hợp kim nhơm và hợp kim magie được đùn ở nhiệt độ cao, tuy nhiên một số kim loại như nhơm cĩ thể đùn ở nhiệt độ thấp. Thường các chi tiết riêng lẻ, vật liệu mềm cĩ thể đùn ở nhiệt độ thấp.

3.3.2 Một số phương pháp đùn khác

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)