Thơng số hình học dụng cụ đơn

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 71 - 72)

Hình dạng tổng quát của dụng cụ đơn được minh họa trên Hình 5.1

Hình 5.1 Hình dạng của dao tiện đơn và các phương pháp gắn mảnh hợp kim

Hình 5.2 Bảy thơng số hình học của dụng cụ đơn

Ở dụng cụ đơn, hướng của mặt trước là được xác định bởi hai gĩc: gĩc trước trong tiết diện qua lưỡi cắt chính và vuơng gĩc với mặt đáy (back rake angle) và gĩc trước trong tiết diện phần lưỡi cắt phụ vuơng gĩc mặt đáy (side rake angle). Những gĩc này sẽ quyết định hướng thốt phoi trên mặt trước.

Mặt sau của dụng cụ cũng được xác định bởi hai gĩc: (End relief angle) và (Side relieft angle). Những gĩc này xác định độ lớn của gĩc sau giữa dụng cụ và bề mặt vừa mới gia cơng.

Lưỡi cắt của dụng cụ đơn được phân thành hai phần: phần chính (End cutting edge) và phần phụ (Side cutting edge). Hai phần này tách rời nhau bởi mũi dao với bán kính mũi dao. Gĩc cắt của phần chính lưỡi cắt (Side cutting edge angle) ảnh hưởng tiết diện kim loại khi cắt. Gĩc cắt của phần phụ lưỡi cắt (End cutting edge angle) tạo ra gĩc giữa lưỡi đuơi của dụng cụ và bề mặt chi tiết mới được tạo ra từ đĩ giảm ma sát giữa hai bề mặt này.

Như vậy, thơng số hình học phần cắt dụng cụ cắt đơn gồm 7 thơng số như trên. Ngồi ra trong các sách chuyên ngành khác, đi sâu nghiên cứu về dụng cụ người ta cĩ thể giới thiệu các thơng số hình học này trong các tiết diện khác nhau.

Ngồi các thơng số hình học trên, hiện nay trên các mảnh dụng cụ kiểu mới (insert) người sản xuất thường dập các vân nổi lên hoặc lõm xuống trên mặt trước với mục đích bẻ phoi.

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 71 - 72)