NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 159 - 162)

2) Cắt dây tia lửa điện (Electric discharge wire cutting) (EDWC)

7.6 NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Những ứng dụng điển hình của các quá trình gia cơng khơng truyền thống là dùng để gia các chi tiết với những đặc trưng hình học và vật liệu khơng thuận lợi khi gia cơng bằng các kỹ thuật truyền thống. Trong phần này, chúng ta sẽ khảo sát những vấn đề này.

Tính chất hình học của chi tiết. Một vài hình dạng bề mặt đặc biệt thích hợp cho

việc gia cơng bằng các phương pháp gia cơng khơng truyền thống, các bề mặt này cĩ các đặc điểm sau:

Hình 7.18 Những bề mặt trên chi tiết thích hợp dùng các phương pháp

gia cơng khơng truyền thống

a) Đường kính lỗ rất nhỏ: thường từ 0,125 đến 0,025mm. Phương pháp LBM thậm chí cịn gia cơng những lỗ đường kính cịn nhỏ hơn 0,025 mm.

b) Những lỗ cĩ tỉ lệ chiều sâu với đường kính lớn (L/D) > 20: Ngoại trừ khoan nịng súng, những lỗ này khơng thể gia cơng được trên máy khoan truyền thống. Những phương pháp như ECM hay EDM thường được dùng để gia cơng các lỗ sâu này.

c) Những lỗ khơng trịn: Vì lỗ khơng trịn nên khơng thể khoan bằng phương pháp thơng thường. EDM và ECM thường được dùng đối với những trường hợp này. d) Những rãnh hẹp khơng thẳng: Để cắt các rãnh hẹp trên các tấm mỏng của các

loại vật liệu khác nhau. Trong những trường hợp này, ta thường dùng một trong các phương pháp EBM, LBM, WEDM, cắt bằng tia nước hoặc tia nước hạt mài e) Những hố, hốc,

Vật liệu gia cơng Các phương pháp gia cơng khơng truyền thống cĩ thể ứng dụng cho hầu hết vật liệu từ kim loại đến phi kim loại. Tuy nhiên cĩ một số phương pháp khơng thích hợp khi gia cơng một số vật liệu nhất định. Bảng 7.3 tổng kết lại khả năng ứng dụng của các phương pháp gia cơng khơng truyền thống đối với những vật liệu khác nhau.

Bảng 7.3 Mức độ ứng dụng của các phương pháp gia cơng khơng truyền thống đối với

các vật liệu khác nhau

Vật liệu gia cơng

Các phương pháp gia cơng khơng truyền thống Năng lượng cơ

(Mech)

Năng lượng Điện (Elec)

Năng lượng nhiệt (Thermal) Năng lượng Hĩa (Chem) Nhơm Thép Hợp kim đặc biệt Gốm Thủy tinh Chất dẻo Vải, da USM WJC C C B D C D A D A D B B D A ECM B A A D D D D EDM EBM LBM B B B A B B A B B D A A D B B D B B D - - CHM A A B C B C D Ở đây: A: Ứng dụng tốt; B: Ứng dụng khá; C: Ứng dụng kém; D: Khơng ứng dụng Phương pháp gia cơng khơng truyền thống cĩ đặc điểm chung là năng suất gia cơng thấp, tiêu hao năng lượng riêng lớn so với phương pháp gia cơng truyền thống. Khả năng gia cơng về kích thước, độ chính xác và độ bĩng bề mặt thay đổi trong phạm vi rộng, với một vài phương pháp cho độ chính xác và độ nhẵn bĩng cao, một số phương pháp thì ngược lại. Một số phương pháp gây ra biến đổi cấu trúc của bề mặt gia cơng như các phương pháp sử dụng năng lượng nhiệt. Nhìn chung các phương pháp gia cơng khơng truyền thống sử dụng khi dùng các phương pháp gia cơng truyền thống khơng hiệu quả về kinh tế cũng như khả năng thực tế.

Câu hỏi ơn tập Chương 7

1) Phân loại các phương pháp gia cơng khơng truyền thống dựa trên cơ sở nào 2) Kể tên các phương pháp cho mỗi nhĩm năng lượng được dùng

3) Tại sao nĩi các phương pháp gia cơng khơng truyền thống là quan trong?

4) Nguyên lý làm việc của phương pháp gia cơng bằng siêu âm (vẽ hình minh họa) 5) Mơ tả quá trình gia cơng bằng tia nước, tia nước – hạt mài

6) Thế nào là gia cơng điện hĩa, nĩ cĩ ưu và nhược điểm gì,vẽ sơ đồ minh họa . 7) Mơ tả phương pháp gia cơng bằng tia lửa điện, trình bày phương pháp cắt dây

bằng tia lửa điện (nguyên lý làm việc và vẽ hình minh họa)

8) Trình bày phương pháp gia cơng bằng chùm tia laze (vẽ sơ đồ cho trường hợp laze rắn và laze khí)

9) Kể tên bốn bước chính của quá trình gia cơng hĩa

10) Lấy một ví dụ cụ thể và trình bày các bước khi gia cơng bằng quang hĩa (photochemical machining).

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Dỗn Sơn, Kỹ thuật chế tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM.

[2] Mikell P. Groover, Fundamentals of Modern Manufacturing, John Wiley& Sons,

Inc., fourth Edition, John Wiley & Sons, Inc.

[3] Serope Kapakjian, Steven R. Schmid, Manufacturing Engineering and Technology, Sixth Edition in SI Units, Prentice Hall.

Chương 8

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 159 - 162)