Phương pháp khía (chemical milling)

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 155 - 157)

2) Cắt dây tia lửa điện (Electric discharge wire cutting) (EDWC)

7.5.2 Phương pháp khía (chemical milling)

Trong phương pháp này, các hốc cạn trên các bề mặt chi tiết dạng tấm, các chi tiết dập, mục đích thơng thường để giảm trọng lượng, ví dụ như Vỏ bọc tên lửa được gia cơng bằng khía hĩa học để cải thiện quan hệ độ cứng - trọng lượng.

Quá trình này cĩ thể dùng để gia cơng đối với nhiều kim loại khác nhau, với chiều sâu gia cơng cĩ thể đạt 12 mm. Sự hịa tan cĩ chọn lọc của các chất hĩa học lên những diện tích khác nhau của bề mặt chi tiết nhờ chất phủ mà trong thực tế thường gọi là phương pháp che hoặc ta nhúng một phần chi tiết vào dung dịch hĩa chất.

Hình 7.14 Độ sâu cắt khi gia cơng hĩa

Thủ tục tiến hành phương pháp khía như sau:

1. Nếu chi tiết được gia cơng cĩ ứng suất dư từ quá trình trước. Ứng suất dư này cần được khử bỏ để ngăn ngừa cong vênh sau khi gia cơng hĩa

2. Các bề mặt cần được tẩy nhờn và làm sạch chu đáo để đảm bảo kết dính tốt của vật liệu phủ và tách vật liệu được đồng nhất. Các cặn bẩn của quá trình xử lý nhiệt cũng phải được loại bỏ

3. Vật liệu phủ được dùng

4. Bề mặt khơng được phủ sẽ được dung dịch hĩa học tác dụng, khi gia cơng nhơm ta dùng hydroxít natri, khi gia cơng thép thường dùng axit clo hoặc axít nitric. Khi gia cơng thép khơng rỉ dùng clorua sắt. Điều khiển nhiệt độ và khuấy trong quá trình khía là quan trọng để đạt được đồng nhất chiều sâu vật liệu được tách ra.

5. Sau khi gia cơng, chi tiết phải được rửa cẩn thận để ngăn phản ứng với chất hĩa học cịn sĩt lại.

6. Chất phủ được loại bỏ, sau đĩ chi tiết được rửa sạch và kiểm tra. 7. Trình tự này được lặp lại khi sản xuất các bề mặt khác trên chi tiết.

Khả năng của quá trình gia cơng

Phương pháp khía được dùng trong ngành cơng nghiệp hàng khơng để tách vật liệu của những bề mặt lõm cĩ chiều sâu nhỏ từ những chi tiết cĩ bề rộng lớn như vỏ của thân máy bay. Kích thước của bề mặt gia cơng cĩ thể rộng tới 3700 15000 (mm). Trong quá trình gia cơng khơng cĩ lực cắt. Trong quá trình gia cơng, bề mặt gia cơng cĩ thể bị ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của lớp bề mặt do tác dụng hĩa học khơng đồng nhất đối với cấu trúc tinh thể. Khi gia cơng các cấu trúc hàn cĩ thể xấy ra tình trạng tách vật liệu khơng đều tại những vị trí khác nhau trên bề mặt gia cơng. Gia cơng các vật liệu đúc cĩ thể xuất hiện bề mặt khơng bằng phẳng gây ra bởi sự khơng đồng nhất trong cấu trúc.

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 155 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)