NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU BỘT

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 68 - 70)

1) Ép nén truyền thống

4.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU BỘT

LIỆU BỘT

Cơng nghệ luyện kim bột được ứng dụng để sản xuất một số chi tiết (sản phẩm) nhất định.

- Tùy thuộc vào kết cấu của sản phẩm mà ứng dụng phương pháp ép nén truyền thống theo một hướng nhất định hay ép đẳng hướng (lực tác dụng theo mọi hướng).

- Sau khi thực hiện nguyên cơng thiêu kết, kích thước cũng như hình dạng cĩ sự thay đổi (thực tế thường xảy ra hiện tượng co rút), do vậy cần phải tính tốn kích thước khi thiết kế để bù đắp cho sự thiếu hụt kích thước do nguyên cơng thiêu kết và ép hồn thiện gây ra.

4.4 ỨNG DỤNG

1) Sản xuất hợp kim cứng (carbite): để sản xuất dụng cụ cắt gọt cĩ tính chịu nhiệt và độ cứng cao (tới 1000oC), tốc độ cắt đến hàng trăm m/ph. Để chế tạo mảnh hợp kim cứng, người ta dùng bột WC, TiC, TaC và một lượng nhỏ cơban làm chất kết dính. Trong thực tế hợp kim cứng cĩ loại một các bít, phổ biến nhất là WC. Những mảnh hợp kim cứng cĩ hình dạng khác nhau tùy cơng dụng và được gọi tên chung là Insert. Trước đây mảnh hợp kim cứng thường được hàn vào thân dao, ngày nay, nĩ được gá vào thân của dụng cụ cắt bằng bu lơng hoặc chêm.

2) Vật liệu làm đá mài bằng kim cương, đá mài bằng hợp kim cứng: dùng các vật liệu siêu cứng như kim cương nhân tạo hoặc nitrir bo BN. Chất kết dính là bột B, Be hoặc Si. Ép nĩng dưới áp lực và nhiệt độ cao hoặc rất cao tùy thuộc vào yêu cầu cơng nghệ.

3) Vật liệu mài: dùng bột SiC, chất kết dính là nhựa hữu cơ hay gốm thủy tinh. 4) Vật liệu kết cấu trên cơ sở nhơm và hợp kim nhơm (SAP; SAAP) hoặc trên cơ

5) Chế tạo thép giĩ theo phương pháp kim loại bột cĩ thể tạo ra mác thép giĩ hợp kim hĩa cao và dụng cụ cĩ hình dạng phức tạp. Độ bền cao hơn so với phương pháp cổ điển 1,5 - 3 lần.

6) Bạc xốp tự bơi trơn: dùng bột đồng hoặc sắt và một lượng nhỏ grafit. Người ta chế tạo bạc cĩ độ xốp 10-25% và cho thấm dầu nhớt trong chân khơng ở nhiệt động khoảng 70oC.

7) Chế tạo vật liệu ghép từ những vật liệu cĩ tính chất khác biệt, một số loại vật liệu mới.

Câu hỏi ơn tập Chương 4

1) Nêu những ưu và nhược điểm của phương pháp luyện kim bột.

2) Trình bày quy trình cơng nghệ chế tạo mảnh hợp kim cứng (Insert) cho dao tiện ngồi.

3) Các bước cần thiết để chế tạo một chi tiết bạc bằng bột đồng 4) Nêu các ứng dụng cụ thể của cơng nghệ luyện kim bột.

Tài liệu tham khảo

[1] Mikell P. Groover, Fundamentals of Modern Manufacturing, John Wiley& Sons,

Inc., fourth Edition, John Wiley & Sons, Inc.

[2] Serope Kapakjian, Steven R. Schmid, Manufacturing Engineering and Technology,

Chương 5

Một phần của tài liệu GT-CÁC-QUÁ-TRÌNH-CHẾ-TẠO (Trang 68 - 70)