Các chi tiết gia cơng bằng bào hay xọc thường được gá đặt theo dấu vạch sẵn hoặc rà gá cắt thử. Phương pháp gá đặt này rất tốn thời gian và chỉ dùng trong sản xuất đơn chiếc. Trong sản xuất hàng loạt, để tăng năng suất gia cơng, người ta cịn sử dụng đồ gá đặt chi tiết và cữ để giá đặt dụng cụ cắt.
Đối với các chi tiết lớn, phức tạp cĩ thể cắt đồng thời nhiều mặt khác nhau phải gia cơng trên máy bào giường. Để cĩ thể khử hết biến dạng do ứng suất bên trong gây nên, khi yêu cầu độ chính xác cao, người ta phải tách thành hai nguyên cơng thơ và tinh riêng biệt. Nếu thực hiện hai bước thơ và tinh trên một nguyên cơng thì sau khi gia cơng thơ người ta thường nới lỏng các mỏ kẹp và vặn lại với lực nhẹ hơn để gia cơng tinh.
Để tăng năng suất khi bào nĩi chung và nhất là trên các máy bào giường, người ta cĩ thể dùng các biện pháp sau đây:
- Các chi tiết hẹp nên gá nối tiếp thành hàng dọc theo phương chuyển động cắt. - Dùng nhiều đầu dao cắt (Hình 5.55).
- Dùng nhiều dao trên một đầu dao. Phương pháp này chủ yếu dùng trên máy bào giường cĩ nhiều ụ dao, trên mỗi ụ dao lắp được từ hai đến ba dao. Dao cĩ thể gá theo cách phân chia chiều sâu cắt (Hình 5.56a). Trường hợp này, nếu độ mịn của ba dao khơng đều nhau thì cũng ít ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia cơng vì chất lượng bề mặt ở đây do dao thứ ba quyết định.
Hình 5.58 Cắt bằng nhiều đầu dao trên máy bào giường
Nếu gá dao theo cách phân chia lượng chạy dao (Hình 5.59b) thì cho phép thực hiện được lượng chạy dao khá lớn. Lượng chạy dao đĩ chia nhỏ cho nhiều dao. Lúc này dao được bố trí theo dọc và lệch nhau một S/n (S - lượng chạy dao của bàn máy mm/1 hành
Hình 5.59 Sơ đồ gá dao theo chiều sâu cắt (a) và theo lượng chạy dao (b)
- Dùng đồ gá để gá đặt chi tiết và cữ để gá dao nhanh (đã nĩi trên). - Dùng phương pháp bào tinh mỏng bằng dao rộng bản.
Theo phương pháp này, ngồi khả năng đạt độ chính xác và chất lượng bề mặt cao, cịn giải quyết vấn đề năng suất khi gia cơng tinh mặt phẳng.
Bản chất của bào tinh mỏng với dao rộng bản là dùng dao cĩ lưỡi cắt bản rộng (40 120mm); cắt với chiều sâu cắt rất bé, cĩ một hay hai lần chạy dao. Ví dụ, lần thứ nhất
=
1 0 1 0 2, ,
t mm, lần thứ hai t2=0 05 0 1, , mm, trong khi đĩ lượng chạy dao khá lớn, khoảng 0,5 chiều rộng lưỡi cắt. Vận tốc cắt khi dùng dao thép giĩ v= 6 12m ph , khi dùng dao hợp kim cứng v=15 20 m ph . Để cĩ thể bào tinh mỏng bằng dao rộng bản phải
chuẩn bị thật tốt cả máy, dao và các yếu tố cơng nghệ sau:
- Máy phải chính xác, đổi chiều êm, cĩ độ cứng vững tốt, khơng dùng máy bào đã gia cơng thơ để bào mỏng. Phải khử lại các khe hở ở các mối lắp ghép quan trọng và kiểm tra máy thường xuyên.
- Dao phải đủ độ cứng vững, đầu dao bắt thị xuống ngắn (60130mm). Ta thường dùng loại dao đầu cong, nhưng cũng cĩ thể dùng dao đầu thẳng. Lưỡi cắt của dao phải thẳng, được đánh bĩng với Ra =0 16, m. Gá đặt dao cẩn thận và kiểm tra bằng khe hở sáng như Hình 5.57. Khi gá đặt chi tiết, lực kẹp cần vừa phải và đều. Các mặt tỳ của chi tiết phải phẳng, cĩ độ nhám Ra 5 m ở nguyên cơng trước và khắc phục về cơ bản những sai lệch khơng gian của bề mặt, nếu khơng lượng dư sẽ khơng đều và do tính chất in dập sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác gia cơng và chất lượng bề mặt gia cơng bị giảm sút.
Nhờ phương pháp bào tinh mỏng, khả năng của máy bào giường càng được phát huy. Đồng thời tránh được nguyên cơng cạo tay tốn nhiều thời gian, gia cơng được những mặt hàng cĩ dạng mặt phẳng yêu cầu độ chính xác, độ bĩng bề mặt và độ phẳng cao khi khơng cĩ các phương tiện khác như máy mài, máy chuốt,...
Hình 5.60 Kiểm tra lưỡi dao bằng ánh sáng
5.6.3 Phương pháp chuốt
Trong sản xuất hàng loạt các bề mặt ngồi và trong của các chi tiết nhỏ và vừa thường sử dụng phương pháp chuốt (Hình 5.61).
Hình 5.61 Các bề mặt ngồi và trong trên chi tiết được gia cơng bằng chuốt 1) Dụng cụ chuốt
Dao chuốt thường được chế tạo bằng thép cao tốc (HSS), là một dụng cụ cĩ nhiều
lưỡi cắt. Tùy theo hình dạng của lỗ mà ta cĩ dao chuốt trịn, vuơng, chữ nhật, then hoa,... Đối với dao chuốt ngồi cĩ thể là dao chuốt phẳng hoặc dao chuốt định hình. Thành phần kết cấu của dao chuốt trịn được cho như Hình 5.61.
Phần 1 Đầu dao dùng để kẹp dao chuốt trong đồ gá và truyền lực
Phần 2, 3 Cổ dao và cơn chuyển tiếp
Phần 4 Phần định hướng phía trước, dùng định tâm chi tiết trước khi chuốt và bảo vệ răng dao chuốt khỏi bị gãy do quá tải khi chuốt những lỗ cĩ lượng dư khơng đều và lớn.
Phần 5 Phần cắt, các răng ở phần này cĩ đường kính tăng dần và trên răng cĩ những rãnh chia phoi (rãnh chia phoi ở răng sau và trước bố trí xen kẽ nhau để chia phoi thành những đoạn nhỏ, giảm biến dạng và lực cắt).
Phần 6 Phần sửa đúng cĩ tác dụng sửa đúng kích thước và tăng độ bĩng bề mặt gia cơng. Trên răng sửa đúng khơng cĩ rãnh chia phoi.
Phần 7 Phần định hướng phía sau, mục đích tránh hư hỏng bề mặt lỗ và gãy răng dao do chi tiết bị lệch ở thời điểm răng dao chuốt gần ra hết khỏi mặt lỗ. Trên tồn bộ dao chuốt phần cắt và phần sửa đúng là quan trọng nhất, quyết định độ chính xác và độ nhám của bề mặt lỗ.
2) Máy chuốt
Cĩ hai loại: loại nằm ngang và loại đứng. Loại nằm ngang chủ yếu để chuốt lỗ, cịn
loại thẳng đứng chủ yếu chuốt ngồi và chuốt đẩy.
Chuyển động cắt của chuốt rất đơn giản, thơng thường chỉ cĩ một chuyển động thẳng hoặc thêm chuyển động quay trịn. Trong một số trường hợp như khi gia cơng lỗ cĩ rãnh xoắn thì cĩ thêm một chuyển động quay trịn cùng với chuyển động thẳng để tạo nên bước xoắn của rãnh.