Về chấm dứt hịa giải, đối thoại (Điều 26 dự thảo luật)

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 44 - 45)

26 dự thảo luật)

Điều 26 dự thảo luật này quy định: Việc hịa giải, đối thoại chấm dứt khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Hịa giải thành, đối thoại thành;

2. Hịa giải khơng thành, đối thoại khơng thành; 3. Một bên hoặc các bên khơng đồng ý tiếp tục hịa giải, đối thoại hoặc vắng mặt sau hai lần được thơng báo về việc hịa giải, đối thoại mà khơng cĩ lý do chính đáng;

4. Trong quá trình hịa giải phát hiện vụ việc khơng được hịa giải theo quy định của luật;

5. Người nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu.

Về cơ bản Điều 26 của dự thảo luật đã đưa ra được các trường hợp chấm dứt hịa giải, đối

thoại tại tịa án. Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng trong trường hợp một bên hoặc các bên tranh chấp là cá nhân chết, hoặc là cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà khơng cĩ cá nhân, cơ quan, tổ chức, kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự thì cũng cần chấm dứt hịa giải, đối thoại. Do đĩ, cần bổ sung vào Điều 26 tình huống này. Cụ thể là cần bổ sung thêm vào Điều 26 của dự thảo luật này khoản: “6. Trong quá trình hịa giải, một bên hoặc các bên là cá nhân chết, hoặc là cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà khơng cĩ cá nhân, cơ quan, tổ chức, kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự”.

Trên đây là một số trao đổi bình luận và đĩng gĩp ý kiến cho dự Luật hịa giải, đối thoại tại tịa án./.

MỘT SỐ BÌNH LUẬN, TRAO ĐỔI VÀ GĨP Ý CHO DỰ THẢOLUẬT HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN LUẬT HỊA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TỊA ÁN

MỐT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨCVÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM NĂM 2019

Lê Mai Anh1 Tống Thị Thanh Thanh2

Tĩm tắt:Ngày 13/12/2019, Hội đồng Luật sư tồn quốc, Liên đồn Luật sư Việt Nam đã ra Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ về việc ban hành “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” (sau đây gọi tắt là Bộ quy tắc năm 2019), thay thế Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ của Hội đồng Luật sư tồn quốc về việc ban hành “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” vào ngày 20/7/2011 (sau đây gọi tắt là Bộ quy tắc năm 2011). Bộ quy tắc năm 2019 chứa đựng các giá trị chuẩn mực về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư, đồng thời là căn cứ để giám sát, xem xét khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý kỷ luật đối với luật sư, áp dụng trong phạm vi tổ chức xã hội, nghề nghiệp luật sư. Bài viết dưới đây cặp nhật những thay đổi cơ bản của Bộ quy tắc năm 2019 để ứng dụng vào chương trình đào tạo nghề Luật sư tại Học viện Tư pháp.

Từ khĩa:Bộ quy tắc; luật sư; đạo đức và ứng xử nghề nghiệp.

Nhận bài 10/03/2020; Hồn thành biên tập:20/02/2020; Duyệt đăng: …

Abstract: On December 13, 2019, the National Council of Lawyers and Vietnam Bar Federation issued Decision No. 201/QD-HDLSTQ on promulgating “Code of Ethics and Professional Conduct of Vietnam Lawyers” (hereinafter referred to as the 2019 Code), replacing Decision No. 68/QD-HDLSTQ of National Council of Lawyers on promulgating “Code of Ethics and Professional Conduct of Vietnam Lawyers” on July 20, 2011 (hereinafter referred to as the 2011 Code). The 2019 Code contains the moral values and professional conduct of lawyers, being the basis for supervision, consideration of commendation, settlement of complaints, denunciations and disciplinary actions on lawyers, which is applicable within their social and professional organizations. The following article updates the fundametal changes of the 2019 Code to be applied to Training programmes for Lawyers at Judicial Academy.

Keywords: The Code; Lawyer; Ethics and professional conduct.

Date of receipt: 10/03/2020; Date of revision: 20/03/2020; Date of Approval: …

Hiện nay, ở các quốc gia cũng như tại Việt Nam, các tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sư đều cĩ “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư” để điều chỉnh hoạt động hành nghề của luật sư. Bộ Quy tắc chứa đựng “Hệ giá trị chuẩn mực” về hành vi đạo đức, lối sống và cách ứng xử nghề nghiệp mà mỗi luật sư phải tơn trọng, tuân thủ nghiêm ngặt, tự nguyện thực hiện khi giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp, cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tố tụng và các chủ thể khác trong xã hội. Đối với cá nhân luật sư, hành xử chuẩn mực về

đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp thể hiện uy tín nghề nghiệp, thanh danh luật sư và tính nêu gương đối với sự thượng tơn pháp luật, xứng đáng với niềm tin cơng lý mà xã hội đặt ở luật sư. Đối với Liên đồn Luật sư Việt Nam và các Đồn luật sư địa phương thì tính chất, mức độ của việc tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp là một trong số căn cứ để xem xét khen thưởng, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý kỷ luật luật sư. Với ý nghĩa quan trọng đĩ, trải qua ba thập kỷ cải cách tư pháp ở Việt Nam, nhất là từ sau khi Luật Luật sư 1Tiến sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)