tội, và trẻ em là đối tượng bị hướng tới nhiều nhất bởi sự ngây thơ, thiếu hiểu biết, thiếu khả năng tự vệ của trẻ.
Cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính, về phịng chống xâm hại tình dục trẻ em chưa thường xuyên, sâu rộng, chưa đạt hiệu quả; việc điều tra truy tố, xét xử tội phạm xâm hại trẻ em đơi lúc chưa kịp thời, nên cịn hạn chế trong việc tạo sự đồng thuận trong dư luận xã hội để giáo dục, lên án, phịng ngừa hành vi vi phạm, tội phạm này.
Đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sĩc trẻ em, đặc biệt là cấp cơ sở cịn thiếu và khơng ổn định. Cơng tác kiểm tra, thanh tra, giám sát về cơng tác bảo vệ trẻ em của một số cơ quan Nhà nước và các cấp chính quyền chưa thường xuyên. Cơng tác quản lý các khu dịch vụ lưu trú khơng bảo đảm việc kiểm tra chặt chẽ giấy tờ tùy thân đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em.
Các thiết chế tạo mơi trường sống an tồn, lành mạnh cho trẻ em chưa thực sự được quan tâm dẫn đến các yếu tố tiềm ẩn nguy cơ bạo lực, xâm hại trẻ em cĩ xu hướng gia tăng. Tầm quan trọng và tính cấp bách của cơng tác bảo vệ trẻ em chưa được cấp ủy, chính quyền, cơ quan chuyên mơn và các tổ chức chính trị - xã hội ở nhiều địa phương nhận thức đầy đủ, sâu sắc và quan tâm chỉ đạo, đầu tư, thực hiện đúng trách nhiệm, quyền hạn. Ý thức chấp hành, việc thực thi pháp luật về bảo vệ trẻ em của một bộ phận cán bộ cĩ thẩm quyền chưa nghiêm; hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em cĩ lúc, cĩ nơi bị bỏ lọt, bỏ qua, chậm bị xử lý. Vẫn cịn hiện tượng chính quyền địa phương, cơ sở giáo dục khơng thơng tin, báo cáo các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em mà bao che, tự tìm cách xử lý vụ việc hoặc xử lý nội bộ.
Các loại thơng tin, ấn phẩm, sản phẩm độc hại, khơng phù hợp, đặc biệt trên mơi trường mạng trong thời gian dài khơng được ngăn
chặn, kiểm sốt kịp thời và khơng được xử lý triệt để. Gia đình, người chăm sĩc trẻ em và bản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm bảo vệ trẻ em, chậm được bổ sung kiến thức, kỹ năng về bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Thiếu các giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn sự xuống cấp đạo đức và thiếu gương mẫu của một bộ phận người lớn, các thành viên trong gia đình dẫn đến gia tăng hành vi, tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em19.
Sự phối hợp trong quản lý, giáo dục của gia đình, nhà trường và các tổ chức bảo vệ trẻ em chưa chặt chẽ, đồng bộ đặc biệt là vấn đề giáo dục giới tính cũng như giáo dục các em cách tự bảo vệ mình cịn bị coi nhẹ dẫn đến trẻ thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý và kỹ năng phịng tránh khi bị xâm hại.
Quy định của Bộ luật hình sự đối với nhĩm tội xâm hại trẻ em, trong đĩ cĩ xâm hại tình dục hiện nay cịn một số bất cập, chưa cĩ hướng dẫn cụ thể, kịp thời để làm căn cứ, cơ sở xác định hành vi xâm hại dẫn đến hạn chế hiệu quả cơng tác đấu tranh xử lý đối với tội phạm này; tác dụng răn đe, giáo dục, phịng ngừa chung cho xã hội của hình phạt đối với loại tội phạm này chưa thực sự đạt hiệu quả20.
Thứ hai, nguyên nhân chủ quan.
Các đối tượng vi phạm pháp luật thiếu tu dưỡng, rèn luyện, ham chơi, hưởng thụ, đua địi các thĩi hư tật xấu, bị bạn bè lơi kéo vào các hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khác, do sự thiếu hiểu biết về pháp luật, chưa biết cách ứng xử giải quyết các tình huống khi xung đột; thiếu sự quản lý, giáo dục, quan tâm, khơng định hướng được tương lai và hành động nhân ái dẫn đến những hành vi lệch chuẩn về đạo đức, quan hệ xã hội mà vi phạm.
Đối tượng xâm hại trẻ em vì nhiều lý do khác nhau như để giải tỏa những cơn tức giận, ghen tuơng, lịng tham, khĩ khăn về kinh tế, bế tắc, căng thẳng, nhu cầu sinh lý bệnh hoạn và cũng cĩ những trường hợp vì lý do sức khỏe 19Giai đoạn 2011- 2014, tổng số cuộc gọi thơng tin, thơng báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em là 1.002 cuộc; Giai đoạn 2015 - 2018, tổng số cuộc gọi thơng tin, thơng báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em là 1.680 cuộc. 20Tịa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 54/BC-TANDTC ngày 20 tháng 9 năm 2019 của Tịa án.
tâm thần của đối tượng, lý do của cá nhân, thiếu sự quan tâm của gia đình (cha mẹ ly hơn, cha mẹ đi làm ăn xa, trẻ em sống với ơng bà, người thân, trẻ em sống trong các gia đình cĩ vấn đề về xã hội...). Đối tượng là người quen của trẻ em lợi dụng sự gần gũi với gia đình và trẻ em, tạo sự tin tưởng, gia đình mất cảnh giác; những đối tượng lạ mặt lợi dụng hồn cảnh như đường vắng, trẻ em ở nhà một mình, sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma túy...), việc tiếp cận các phim ảnh cĩ nội dung khiêu dâm, đồi trụy; lợi dụng chức trách, quyền hạn của mình, sự tin tưởng để thực hiện hành vi xâm hại trẻ em21.
Sự hạn chế trong nhận thức của trẻ về các hình thức xâm hại, sự tị mị khám phá về giới tính, sự thiếu kỹ năng phịng ngừa và tố giác người xâm hại. Sự phát triển sớm về tâm, sinh lý của trẻ em cũng như tâm lý muốn tìm hiểu nên đã bị các đối tượng phạm tội lợi dụng, dụ dỗ để thực hiện hành vi xâm hại. Trẻ em sớm được phụ huynh cho sử dụng tài sản cĩ giá trị trong khi bản thân các em chưa cĩ khả năng tự bảo vệ tài sản của mình đã tạo điều kiện cho các đối tượng phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt.
Cha mẹ, người chăm sĩc trẻ em thiếu nhận thức về nguy cơ, thiếu kỹ năng phịng ngừa, kỹ năng giải quyết về pháp lý, kỹ năng chăm sĩc và phục hồi cho trẻ bị xâm hại về thể chất và tâm lý.
2.3. Dự báo tình hình xâm hại trẻ em ởnước ta trong thời gian tới nước ta trong thời gian tới
Dự báo trong thời gian tới tình hình các tội xâm phạm trẻ em sẽ cĩ diễn biến phức tạp, phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt; tính chất, mức độ nguy hiểm ngày càng cao; hậu quả tác hại ngày càng lớn và đặc biệt ở nhĩm tội xâm hại tình dục các tội như hiếp dâm người dưới 16 tuổi, giao cấu và thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, dâm ơ
đối với người dưới 16 tuổi. Tội mua dâm người dưới 18 tuổi cĩ tỷ lệ khá nhỏ song vẫn cần phải tăng cường phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm này trong thời gian tới.
Người phạm tội về xâm hại trẻ em phần lớn là người đã thành niên, tiếp đến là độ tuổi người chưa thành niên từ đủ 14 đến chưa đủ 18 tuổi, cá biệt bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều đối tượng phạm tội ở độ tuổi từ 60 tuổi trở lên. Đây là một vấn đề cần đặt ra về mặt xã hội, tư tưởng rất lớn để cĩ thể tìm ra nguyên nhân và giải pháp phịng ngừa. Thơng thường, người phạm tội cĩ quen biết với nạn nhân, gia đình nạn nhân hoặc ở gần nhà nạn nhân. Số người phạm tội xâm hại trẻ em chủ yếu là người làm nghề tự do, nghề nghiệp khơng ổn định, cĩ hồn cảnh kinh tế, cuộc sống khĩ khăn, nhĩm người cĩ cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc. Thủ đoạn phạm tội chính là lợi dụng lịng tin của trẻ em, dùng vật chất dụ dỗ, lợi dụng sự quen biết và sự thiếu hiểu biết của trẻ để thực hiện hành vi phạm tội và che giấu hành vi phạm tội của mình. Trong thời gian tới nhiều đối tượng phạm tội vẫn sử dụng phương thức này, kết hợp sử dụng vũ lực để thực hiện hành vi xâm hại trẻ em và cĩ thể chiếm đoạt cả tài sản của nạn nhân.
Nạn nhân bị xâm hại tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 13 đến dưới 16 tuổi, tiếp đến là độ tuổi từ 6 đến dưới 13 tuổi, cĩ trường hợp người bị xâm hại cĩ độ tuổi dưới 6 tuổi, các em cĩ hồn cảnh gia đình khơng hịa thuận, khĩ khăn, cha mẹ thường xuyên đi làm vắng nhà nên khơng ai trơng giữ hoặc bị hạn chế về thể chất, tâm thần như trẻ khuyết tật, câm điếc bẩm sinh22…
Trước diễn biến phức tạp của tình hình xâm hại trẻ em, cần cĩ những biện pháp kịp thời, đồng bộ để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ. Một số giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề như sau: (Xem tiếp trang 77)
21Báo cáo phân tích số liệu của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em chuyên đề về bạo lực và xâm hại tìnhdục trẻ em giai đoạn 2015- tháng 6 năm 2019.