Báo cáo Tổng quan nguyên nhân bạo lực, xâm hại trẻ em Việt Nam Unicef và Bộ Lao độn g Thương binh và Xã hội năm 20.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 60 - 61)

Các hành vi xâm hại trẻ em trước hết xâm hại về quyền bất khả xâm hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và sự phát triển bình thường của trẻ - đối tượng đặc biệt cần được bảo vệ, chăm sĩc. Hậu quả gây ra đối với trẻ em thường rất nghiêm trọng, khơng những ảnh hưởng đến sức khỏe gây tổn hại về thể chất như thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%; từ 61% trở lên, mà cịn làm ảnh hưởng sâu sắc đến tâm sinh lý trẻ em, gây hoảng loạn tinh thần, tổn thương sâu sắc về mặt tâm lý như sợ hãi khi tiếp xúc với nam giới, xấu hổ nên gia đình phải thay đổi chỗ ở, trường học để hạn chế tối đa tác động đến tâm lý của người bị hại, ảnh hưởng đến việc học tập và sự phát triển bình thường cả về thể chất lẫn tinh thần của trẻ em. Nhiều trường hợp mang thai ngồi ý muốn hoặc bị các bệnh lây truyền về tình dục, rối loạn tình dục khi trưởng thành...

Bên cạnh đĩ, các tội phạm xâm hại trẻ em cịn xâm phạm nghiêm trọng đến những giá trị đạo đức của xã hội được pháp luật bảo vệ; ví dụ như nhiều vụ án cha xâm hại con, thầy xâm hại học trị... Dư luận rất bức xúc đối với loại tội phạm này do trẻ em là đối tượng được xã hội đặc biệt quan tâm, chăm sĩc và bảo vệ17.

Xâm hại trẻ em cũng gây ra những tác động tiêu cực về kinh tế. Một nghiên cứu của khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương cho biết tổng thiệt hại do xâm hại trẻ em gây ra, đặc biệt do các vấn đề sức khỏe và các hành vi nguy cơ cao về sức khỏe, là 206 tỷ đơ la Mỹ, xấp xỉ 2% tổng GDP của khu vực này18. Các hành vi xâm hại trẻ em ảnh hưởng đến trật tự, an ninh của xã hội; tấn cơng trực diện đến các nền tảng đạo đức của xã hội, gây tâm lý hoang mang, mất lịng tin, lo sợ trong dư luận xã hội.

2.2. Nguyên nhân của tình hình xâm hạitrẻ em trẻ em

Thứ nhất, nguyên nhân khách quan.

Cơng tác truyền thơng về xâm hại trẻ em, vấn đề giáo dục giới tính, kỹ năng tự bảo vệ của trẻ em cịn chưa được chú trọng. Đặc biệt ở các cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thơng chủ yếu chú trọng vào việc dạy chữ, mà chưa chú trọng dạy cho trẻ kỹ năng tự bảo vệ mình trước nguy cơ bị xâm hại.

Sự phát triển các mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội, đặc biệt là sự hình thành nhiều khu cơng nghiệp, sự phân hĩa giàu nghèo, giữa người dân nơng thơn và khu vực thành thị, suy thối về đạo đức, lối sống, các loại hình dịch vụ hình thành và gia tăng nên cơng tác quản lý nhà nước và an ninh trật tự cịn cĩ nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Nhiều gia đình ít cĩ thời gian sinh hoạt cùng nhau, cha mẹ thiếu sự quan tâm, chăm sĩc, giáo dục đối với con cái; nhận thức của trẻ về tình cảm gia đình cũng thay đổi, ly hơn chiếm tỷ lệ cao đối với các gia đình thuộc thế hệ trẻ hiện nay, sự đổ vỡ của gia đình đã làm cho trẻ em thiếu đi nơi nương tựa, sự chăm sĩc, nuơi dưỡng giáo dục của gia đình, từ đĩ trẻ em dễ dàng trở thành nạn nhân bị xâm hại. Tại các vùng nơng thơn, miền núi, dân cư sống khơng tập trung, trẻ em thường phải đi học xa nhà, đi qua các khu vực vắng người... đây chính là địa điểm thuận lợi cho các đối tượng xấu thực hiện hành vi xâm hại trẻ em, nhất là hiếp dâm trẻ em.

Với sự phát triển cơng nghệ, các đối tượng thường sử dụng mạng xã hội, Internet để tiếp cận, dụ dỗ trẻ, tạo điều kiện cho trẻ em thiết lập nhiều mối quan hệ quen biết, yêu đương qua mạng trong khi các em chưa nhận thức đầy đủ về những nguy hiểm tiềm ẩn từ các mối quan hệ đĩ. Đây cũng là một nguyên nhân gia tăng loại tội phạm này. Việc các cơ quan chức năng khơng thể kiểm sốt các trang web đồi trụy đã dẫn đến hệ quả là một bộ phận lớn thanh thiếu niên bị kích thích ham muốn tình dục, thậm chí bị nghiện tình dục. Để thỏa mãn nhu cầu, họ sẵn sàng thực hiện hành vi phạm 17Tịa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 54/BC-TANDTC ngày 20 tháng 9 năm 2019 của Tịa án nhân dân tối cao về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phịng, chống xâm hại trẻ em (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)