Quy tắc 10.4.“Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định 201/QĐHĐLSTQ.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 50 - 51)

vi giành giật khách hàng14. Tương tự, bộ quy tắc mới cụ thể hĩa quy tắc cấm luật sư tạo thành phe, nhĩm giữa các luật sư để cơ lập đồng nghiệp trong quá trình hành nghề, hoặc thực hiện hành vi liên kết, liên doanh, thành lập nhĩm luật sư hoạt động trái với quy định của pháp luật về luật sư, Điều lệ Liên đồn Luật sư Việt Nam và Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư.

(4) Chương 4 “quan hệ với người và cơ quan tiến hành tố tụng”.

Chương 4 quy định về “quan hệ với người và cơ quan tiến hành tố tụng” của luật sư, bao gồm 3 quy tắc lớn, 8 quy tắc nhỏ, quy định cách hành xử tơn trọng quyền tư pháp, sự thật khách quan của luật sư khi tham gia hoạt động tố tụng tại tịa án cũng như trong quá trình tác nghiệp bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng. Các quy tắc trong chương này ràng buộc hành xử chuẩn mực của luật sư từ cả gĩc độ đạo đức nghề nghiệp và gĩc độ văn hĩa tư pháp, nhằm hạn chế, loại bỏ việc gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tư pháp, đảm bảo hiệu quả tối ưu cho thực thi chức năng bảo vệ lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Chương 5 và chương 6cùng với cách tiếp cận như các chương đã nêu, đều tập trung chuẩn hĩa cách ứng xử của luật sư trong quan hệ với cơ quan nhà nước khác và lĩnh vực thơng tin, truyền thơng cũng như việc quảng cáo thương hiệu nghề nghiệp. Địi hỏi sự trung thực, chính xác, khách quan đối với luật sư trong hành xử ở lĩnh vực thơng tin, truyền thơng và quảng cáo là điểm nổi bật của các quy tắc trong hai chương này.

Bên cạnh quy tắc ngăn ngừa sự vi phạm trong hoạt động hành nghề của luật sư, Bộ Quy tắc năm 2019 cịn chú trọng bảo vệ luật sư thực hiện quyền hành nghề của mình15và tạo quyền

chủ động để luật sư tham gia xây dựng “ngơi nhà chung” của giới luật sư16. Đây là điểm mới tiến bộ của bộ quy tắc này.

Ngồi những điểm mới nêu trên, về tổng thể, việc rà sốt, chỉnh sửa bộ quy tắc cũ để ban hành Bộ quy tắc năm 2019 cịn được thực hiện theo hướng chuẩn hĩa nội dung của một số quy tắc cụ thể để tương thích với quy định pháp luật và đúng với tính chất cơng việc của luật sư trong hoạt động nghề nghiệp, như quy tắc 27, 28. Cùng với đĩ, bộ quy tắc mới cũng loại bỏ một số quy tắc khơng cịn phù hợp, như quy tắc luật sư khơng được từ chối vụ việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật; quy tắc luật sư phải từ chối nhận vụ việc khi khơng đủ khả năng chuyên mơn hoặc điều kiện thực tế để thực hiện vụ việc. Cùng với những bổ sung mới, những điều chỉnh này gĩp phần hồn thiện các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư tại Việt Nam./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. LS. Nguyễn Ngọc Bích, “Tư duy pháp lý của luật sư”, Nxb Trẻ, năm 2015.

2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT “Quy tắc mẫu về Đạo đức nghề nghiệp luật sư”, 05/08/2002.

3. Hội đồng luật sư tồn quốc, Liên đồn luật sư Việt Nam, Quyết định 68/QĐ- HĐLSTQ ngày 20/7/2011, “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam”. 4. Hội đồng luật sư tồn quốc, Liên đồn luật sư Việt Nam Quyết định 201/QĐ- HĐLSTQ, ngày 13/12/2019, “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam”. 5. Liên đồn luật sư Việt Nam & Jica pháp luật 2020, “Sổ tay luật sư”, Tập 1 - Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, năm 2017.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)