BÌNH LUẬN ÁN LỆ VỀ NGUYÊN TẮC BẢO HỘ ĐẦU TƯCHỐNG LẠI VIỆC TỪ CHỐI CƠNG LÝ (Phần 1) CHỐNG LẠI VIỆC TỪ CHỐI CƠNG LÝ (Phần 1)
Nguyễn Thị Nhung1
Tĩm tắt:Mondev kiện Hoa Kỳ (Mondev v. Hoa Kỳ) và Loewen kiện Hoa Kỳ (Loewen v. Hoa Kỳ) là hai vụ việc khá điển hình cho loại tranh chấp đã được xem xét bởi Tịa án trong nước nhưng vẫn tiếp tục được kiện ra trọng tài đầu tư quốc tế theo các hiệp định bảo hộ đầu tư giữa các quốc gia. Trong thời kỳ đầu những năm 2000, hai vụ việc đã thu hút rất nhiều bình luận, trong đĩ cĩ vấn đề xác lập các tiêu chuẩn của bảo hộ đầu tư liên quan đến chống lại việc bị từ chối tiếp cận cơng lý của nhà đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư. Lập luận của các Bên và phán quyết của hội đồng trọng tài bước đầu xây dựng các tiêu chí xem xét tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận cơng lý. Hai vụ việc vẫn cịn được viện dẫn nhiều trong các vụ việc gần đây nhất.
Bài viết này phân tích phương pháp tiếp cận mà Hội đồng Trọng tài (HĐTT) sử dụng để trả lời câu hỏi hĩc búa về mối quan hệ giữa HĐTT đầu tư và Tịa án trong nước trong tiêu chuẩn được bảo đảm tiếp cận cơng lý của nhà đầu tư theo các cam kết trong hiệp định đầu tư quốc tế. Các phán quyết cho thấy việc Tịa án của một quốc gia đã phán quyết về một biện pháp hành chính khơng thể ngăn cản HĐTT đầu tư quốc tế xem xét liệu biện pháp đĩ cĩ vi phạm hiệp định đầu tư hay xem xét lại một vi phạm hiệp định đã tồn tại trước đĩ. Đây là một trong những lĩnh vực đã cho thấy sự bối rối đáng kể trong cách tiếp cận của HĐTT quốc tế. Việc nghiên cứu hai phán quyết này giúp cung cấp cơ sở để tiếp tục theo dõi các bước phát triển của nguyên tắc bảo hộ đầu tư rất đặc thù này, gĩp phần hình thành các tiêu chuẩn xem xét cho các nhà đám phán, các trọng tài, luật sư hoạt động trong lĩnh vực đầu tư quốc tế và giải quyết tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận cơng lý.
Từ khĩa: Hiệp định đầu tư quốc tế, trọng tài đầu tư quốc tế, tịa án trong nước, Mondev v Hoa
Kỳ, Loewen v Hoa Kỳ, tranh chấp đầu tư quốc tế, từ chối cơng lý.
Nhận bài: 27/03/2020; Hồn thành biên tập: 06/04/2020; Duyệt đăng:
Abstract: Mondev v United States of America and Lowewen v. United States of America are two well-known cases in the field of international investment arbitration when these cases had been already ruled by domestic courts but later were brought to international tribunals under the international investment agreements (“IIAs”). In early 2000, the two cases received a number of views and comments including discussions on investment standards to protect foreign investor’s against the denial of justice. Parties’arguments and tribunal’s rulings have made significant contribution to the establishment of the investment standard in dealing with denial of justice claims. These awards have been citations of a number of recent cases.
This case commentary analyses tribunals’ approaches in the two cases. It tries to answer a hard question on relationship between international investment tribunals and domestic courts in dealing with denial of justice claim under the IIAs. These awards reveal a fact that resolved cases by domestic courts on an administrative action could later be challenged before international tribunal under the IIAs. This particular area again shows confusion in various approaches of different international tribunals.
Therefore, research on these cases provides some basic points for further research on denial of justice claim and its development. It aims at contributing to a better understanding of this type of claim, and to support not only international investment negotiators, arbitrators, but also lawyers, practitioners who are dealing with denial of justice claims.
Key words: International investment agreements, international investment tribunal, domestic
court, Mondev v. United States of America and Lowewen v. United States of America, international investment disputes, denial of justice.
Date of receipt: 27/03/2020; Date of revision: 03/04/2020; Date of Approval: