Chính phủ (201), Báo cáo của Chính phủ tháng 12 năm 201 về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phịng, chống xâm hại trẻ em, Chính phủ (201).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 59 - 60)

chống xâm hại trẻ em, Chính phủ (2019).

10Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2019), Báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 9 năm 2019 về việcthực hiện chính sách, pháp luật về phịng, chống xâm hại trẻ em (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019. thực hiện chính sách, pháp luật về phịng, chống xâm hại trẻ em (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019. 11Tịa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 54/BC-TANDTC ngày 20 tháng 9 năm 2019 của Tịa án nhân dân tối cao về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phịng, chống xâm hại trẻ em (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 30/6/2019).

xâm hại trẻ em. Một số tỉnh, thành phố xảy ra những vụ việc gây bức xúc trong dư luận xã hội: Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Vĩnh Long, Hịa Bình, Nghệ An, Hà Nội. Các hành vi xâm hại trẻ em xảy ra tại cộng đồng, nhà trường và trong chính gia đình của trẻ em. Tính chất vụ việc xâm hại tình dục trẻ em ngày càng nghiêm trọng, phức tạp: nạn nhân bị xâm hại tình dục cĩ cả những trẻ em tuổi mầm non, nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em báo động về sự suy đồi đạo đức (hiếp dâm tập thể, hiếp dâm rồi giết trẻ em, người cao tuởi xâm hại tình dục trẻ em nhỏ tuởi, thầy giáo xâm hại tình dục nhiều học sinh...); xâm hại tình dục trẻ em mang tính loạn luân như cha đẻ xâm hại tình dục con gái ruột, cha dượng hiếp dâm con riêng của vợ trong một thời gian dài; ơng xâm hại tình dục cháu.

Xâm hại tình dục trẻ em chiếm tới 81,3% trong các vụ xâm hại trẻ em12được cơng an các cấp tiếp nhận, xử lý. Đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em tập trung chủ yếu ở nhĩm tuổi từ 18 trở lên, là nam giới (trên 95%), đối tượng xâm hại bao gồm cả những người cĩ trình độ dân trí cao, là cán bộ, cơng nhân viên (chiếm 0,97%), tập trung khá cao ở các đối tượng khơng cĩ nghề nghiệp (chiếm 32,67%)13. Qua phân tích số liệu của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em từ năm 2015 đến tháng 6 năm 2019, trẻ em bị bạo lực trong gia đình chiếm 65,88%; trong trường học chiếm 19,09% (trong đĩ bị giáo viên bạo lực chiếm 14,89%; bị bạn bè bạo lực chiếm 4,2%); trong cộng đồng chiếm 15,03%. Trong các vụ xâm hại tình dục trẻ em, thủ phạm xâm hại trẻ em là người quen, hàng xĩm chiếm 59,4%; người thân trong gia đình chiếm 21,3% (trong đĩ bố đẻ là 5,73%; bố dượng là 5,07%, các đối tượng

người thân khác là 10,5%); giáo viên, nhân viên nhà trường chiếm 6,15%; các đối tượng khác chiếm 13,15%14.

Về độ tuổi trẻ em bị xâm hại: Trẻ em dưới 6 tuổi: 576 em (chiếm 7,2%); trẻ em từ 6 đến 13 tuổi: 2.439 em (chiếm 30,1%); trẻ em từ 13 đến dưới 16 tuổi là 5.076 em (chiếm 62,7%).

Đặc biệt, khơng chỉ trẻ em nữ mà trẻ em nam cũng là nạn nhân của các hành vi xâm hại tình dục; thủ đoạn phạm tội thường thơng qua các dịch vụ du lịch; lơi kéo, xâm hại những trẻ em nam lang thang hoặc cĩ hồn cảnh khĩ khăn, những trẻ em dễ bị tổn thương để xâm hại.

Trước đây, các vụ án xâm hại tình dục trẻ em xảy ra chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, những khu vực dân cư thưa thớt, hẻo lánh, trình độ dân trí thấp; nhưng hiện nay, ngày càng nhiều vụ xâm hại tình dục trẻ em được phát hiện ở các khu đơ thị, thành phố lớn. Tịa án nhân dân của nhiều tỉnh, thành phố lớn đã thụ lý số lượng lớn các vụ án xâm hại trẻ em; như: thành phố Hồ Chí Minh (395 vụ/444 bị cáo), Đồng Nai (336 vụ/355 bị cáo), Bình Dương (236 vụ/255 bị cáo), Kiên Giang (227 vụ/247 bị cáo), Hà Nội (228 vụ/294 bị cáo), Tây Ninh (227 vụ/235 bị cáo)15…

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)