năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp”, và sau này là Bộ quy tắc năm 2011 đã từng được quán triệt “Quy tắc bẩy khơng”12, Đến Bộ quy tắc năm 2019, bên cạnh việc kế thừa các quy tắc đã cĩ cịn chỉnh sửa một số quy tắc với yêu cầu: (i) Luật sư cần cĩ phản hồi rõ ràng, nhanh chĩng cho khách hàng về yêu cầu tiếp nhận vụ việc; (ii) Luật sư chỉ nhận vụ việc theo điều kiện, khả năng chuyên mơn của mình và thực hiện vụ việc trong phạm vi yêu cầu hợp pháp của khách hàng. Mức độ yêu cầu ứng xử của luật sư trong nhận vụ việc cĩ hai cách hiểu về quy tắc này:
Một là,khuyến khích luật sư chỉ nhận vụ việc phù hợp với điều kiện, khả năng chuyên mơn của cá nhân hoặc tổ chức hành nghề luật sư;
Hai là, việc luật sư nhận vụ việc khơng thích hợp về điều kiện và khả năng chuyên mơn khơng thuộc danh mục quy tắc “những việc luật sư khơng được làm trong quan hệ với khách hàng”. Điều này cĩ thể được hiểu, giao dịch cung cấp dịch vụ pháp lý là sự tự nguyện thỏa thuận giữa luật sư và khách hàng, nhưng với điều kiện khơng vi phạm điều cấm của pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư, khơng vi phạm quy tắc của bộ quy tắc này và giao dịch giữa khách hàng và luật sư phải được ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định khác. Trong hợp đồng phải xác định rõ yêu cầu của khách hàng, mức thù lao và những nội dung chính khác mà một hợp đồng dịch vụ pháp lý phải cĩ theo quy định của pháp luật. Khơng những vậy, “luật sư cĩ nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của họ trong quan hệ với luật sư; về tính hợp pháp trong yêu cầu của khách hàng; những khĩ khăn, thuận lợi cĩ thể lường trước được trong việc thực hiện dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại của khách hàng đối với luật sư”13.
(3) Chương 3 (quan hệ với đồng nghiệp). Chương 3 là các quy tắc về “quan hệ với đồng nghiệp” của luật sư, với 8 quy tắc lớn, 19 quy tắc nhỏ và 9 tiểu quy tắc. Điểm lưu ý trong bộ quy tắc mới đĩ là một mặt loại giảm bớt những diễn giải mang tính thuyết giáo, mặt khác tập trung và đặt trọng tâm vào điều chỉnh những vấn đề thuộc bản chất quan hệ đồng nghiệp của luật sư, như tình đồng nghiệp, sự tơn trọng và hợp tác của luật sư, ứng xử phù hợp trong cạnh tranh nghề nghiệp, các hành xử phù hợp trong các mối quan hệ cơng việc với cá nhân luật sư, với tổ chức hành nghề, tổ chức quản lý hoạt động hành nghề và những điều luật sư khơng được làm trong quan hệ đồng nghiệp. Bộ Quy tắc năm 2019 cịn hướng đến bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cá nhân luật sư trong các hình thức hành nghề thực tế, như hành nghề với tư cách cá nhân.
Thời gian qua, khi áp dụng Bộ quy tắc năm 2011 cũng nảy sinh những vướng mắc liên quan đến quan hệ đồng nghiệp của giới luật sư. Do đĩ, khi sửa đổi, ban hành bộ quy tắc mới lần này, vấn đề quy tắc về quan hệ với đồng nghiệp của luật sư cũng rất được quan tâm. Điểm mới khá rõ liên quan đến quy tắc về chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong quan hệ đồng nghiệp của luật sư đã cĩ sự cụ thể hĩa ở quy tắc cấm luật sư thực hiện hành
12“Khơng cộng tác, kinh doanh cùng khách hàng; khơng vay mươn tiền, tài sản của khách hàng để sinh lợi chomình; khơng soạn thảo hợp đồng để khách hàng tặng, cho mình hoặc người thân thích của mình tài sản củahọ;khơng mình; khơng soạn thảo hợp đồng để khách hàng tặng, cho mình hoặc người thân thích của mình tài sản củahọ;khơng nhận tiền, tài sản của người khách để gây thiệt hại cho khách hàng của mình; khơng thuê người khác mơi giới dẫn khách hàng cho mình; khơng tự mình hoặc cho người khác đến gia đình bị can, bị cáo để vận động họ thuê mình làm bào chữa; khơng hứa hẹn trước kết quả việc tham gia tố tụng nhằm mục dích lơi kéo khách hàng hoặc tăng thù lao; khơng địi hỏi khách hàng bất kỳ khoản lợi ích gì ngồi thù lao đã thỏa thuận” – “Đạo đức nghề luật” –
Học viện Tư pháp, Nxb Tư pháp, năm 2011, Tr.206 – 207.