điều tra khám phá của lực lượng cảnh sát kinh tế đối với tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, quá trình điều tra khám phá của lực lượng cảnh sát kinh tế đối với tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình gặp những khĩ khăn, vướng mắc sau đây:
Thứ nhất, khĩ khăn trong việc trưng cầu giám định chất lượng cơng trình.
Xuất phát từ tài sản mà các đối tượng chiếm đoạt trong xây dựng cơng trình là hiện vật như nguyên vật liệu (sắt, thép, xi măng), thiết bị lắt đặt, xây dựng... Những tài sản này do tính chất của nĩ khĩ định lượng chính xác khi đã kết chuyển vào các thành phẩm, các cơng trình hay dễ bị thay đổi dưới sự tác động của các cơ chế lý, hĩa, sinh học dẫn đến thay đổi số lượng, hàm lượng, giá trị, địi hỏi phải cĩ các phương tiện kỹ thuật phân tích, đo lường cĩ độ chính xác cao để xác định giá trị tài sản bị hao hụt.
Để cĩ cơ sở pháp lý trong việc chứng minh hành vi phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng cần ra Quyết định trưng cầu giám định chất lượng cơng trình. Tuy nhiên, việc trưng cầu giám định trong nhiều trường hợp cịn gặp những khĩ khăn nhất định bởi số tiền cần cho cơng tác giám định tư pháp trong lĩnh vực xây dựng cịn rất hạn chế. Trong khi đĩ kinh phí cho giám định tư pháp trong lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong tồn bộ kinh phí chi cho cơng tác giám định do phải áp dụng các biện pháp, máy mĩc kỹ thuật chuyên ngành để lấy mẫu, so sánh, đánh giá về chất lượng cơng trình, cĩ vụ án kinh phí giám định trên tỷ đồng nên cơ quan điều tra chưa đáp ứng được hoặc cần nhiều thời gian để được cấp kinh phí điều tra dẫn đến chậm trễ trong việc giám định trong thời hạn điều tra ngắn, nhất là trong quá trình xử lý, xác minh đơn thư. Trong khi đĩ các đơn vị được trưng cầu giám định lại yêu cầu cơ quan điều tra phải ứng khoản tiền thanh tốn rất lớn trước mới tiến hành giám định. Điều này làm cho quá trình xử lý vụ án, vụ việc bị kéo dài hoặc khơng thể xử lý được.
Thứ hai, khĩ khăn trong việc trưng cầu giám định tài chính kế tốn.
Đối với các vụ án tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình, các cơ quan giám định tài chính kế tốn thường yêu cầu phải cĩ giám định chất lượng cơng trình trước hoặc cơng trình phải được quyết tốn thì mới cĩ cơ sở kết luận về tài chính kế tốn, kể cả cơng trình đã qua kiểm tốn. Trong khi đĩ các cơng trình xây
dựng cơ bản thi cơng trong nhiều năm và khơng biết khi nào mới quyết tốn được. Vì vậy, cơng tác giám định khơng thực hiện được vì cơ quan truy tố, xét xử địi hỏi phải quyết tốn cơng trình thì kết luận giám định mới cĩ giá trị pháp lý. Nếu chưa quyết tốn thì mặc dù cĩ việc lập chứng từ giả mạo, tiền đã xuất ra khỏi quỹ, bị chiếm đoạt vào túi cá nhân nhưng các cơ quan truy tố, xét xử vẫn cho rằng đĩ là khoản tiền tạm ứng, chưa quyết tốn thì chưa cấu thành tội phạm. Đây chính là nguyên nhân mà cĩ rất ít các vụ án tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trong thời gian qua.
Thứ ba,khĩ khăn trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Thơng tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA- BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017 hướng dẫn về việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thì thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố khơng quá 20 ngày kể từ ngày cơ quan cĩ thẩm quyền nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. Đối với những tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố cĩ nhiều tình tiết phức tạp thì cơ quan đang thụ lý, giải quyết cĩ thể kéo dài thời hạn giải quyết nhưng khơng quá 02 tháng. Tuy nhiên, tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình là tội phạm cĩ tính chất đặc thù, cĩ nhiều yếu tố phức tạp, do đĩ cĩ những vụ việc phải mất rất nhiều thời gian thì Cơ quan điều tra mới thu thập được đủ tài liệu chứng minh hành vi phạm tội. Chính vì vậy, việc quy định thời hạn chung cho tất cả các vụ việc như vậy sẽ gây ra nhiều khĩ khăn cho việc tiếp nhận, giải quyết thơng tin về những vụ việc tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình cĩ tính chất phức tạp.
Thứ tư,khĩ khăn trong việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 cĩ quy định việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng
đặc biệt như: Ghi âm bí mật; ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật dữ liệu điện tử đối với một số tội phạm trong đĩ cĩ tội phạm về tham nhũng nĩi chung và tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình nĩi riêng tại Chương XVI. Việc quy định này là rất cần thiết, tuy nhiên đến nay vẫn chưa cĩ hướng dẫn cụ thể, chi tiết nên trong quá trình thực hiện, lực lượng cảnh sát kinh tế cũng gặp phải những khĩ khăn nhất định.
Thứ năm, khĩ khăn trong việc trao đổi, cung cấp thơng tin về tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình.
Sự phối hợp giữa lực lượng cảnh sát kinh tế với lực lượng khác như thanh tra của Bộ xây dựng, Sở xây dựng các tỉnh cịn chưa chặt chẽ, thường xuyên, đặc biệt là trong việc trao đổi cung cấp các thơng tin cĩ liên quan đến các vụ việc cĩ dấu hiệu phạm tội tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình, đa phần mới chỉ phối hợp theo sự vụ mà chưa cụ thể hĩa bằng việc ký kết quy chế phối hợp giữa các lực lượng. Trong khi đĩ, các vụ án tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình chủ yếu được phát hiện thơng qua các tài liệu thanh tra, kiểm tra do Thanh tra Bộ xây dựng, Sở xây dựng các tỉnh chuyển giao cho cơ quan điều tra.
Thứ sáu,về trình độ, năng lực chuyên mơn của cán bộ làm cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm.
Việc tiến hành các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng cảnh sát kinh tế phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình vẫn cịn mang nặng tính hình thức, chưa cĩ trọng tâm, trọng điểm; một bộ phận khơng nhỏ cán bộ cịn hạn chế kiến thức về quản lý kinh tế, kiến thức xây dựng, tài chính, kế tốn do đĩ chưa thực sự chủ động trong việc phát hiện, điều tra khám phá tội phạm.