Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 68 - 71)

Từ những khĩ khăn, vướng mắc trong cơng tác điều tra khám phá của lực lượng cảnh sát kinh tế với tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình đã nêu ở trên, để nâng cao hiệu

quả cơng tác điều tra khám phá với loại tội phạm này, lực lượng cảnh sát kinh tế cần làm tốt những mặt cơng tác sau đây:

Một là,tập trung vào việc tuyên truyền, phổ biến, quán triệt thực hiện cĩ hiệu quả Luật giám định tư pháp năm 2012, Thơng tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 giữa Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an và Bộ Tư pháp quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế. Trong đĩ chú ý vào trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định về đầu tư, xây dựng, thuế tài chính, ngân hàng, chứng khốn, đất đai là những lĩnh vực thường xuyên xảy ra tham ơ tài sản – Điều 4 Thơng tư liên tịch số 01 (trong đĩ cĩ tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình).

Hai là, trao đổi với các đơn vị cĩ thẩm quyền trong việc giám định tài chính kế tốn về việc thay đổi yêu cầu phải cĩ giám định chất lượng cơng trình trước hoặc cơng trình phải được quyết tốn thì mới cĩ cơ sở để kết luận về tài chính kế tốn. Bởi lẽ, cho dù cơng trình chưa được quyết tốn thì việc các đối tượng lập chứng từ giả mạo để xuất được tiền ra khỏi quỹ của cơng ty đều nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản để sử dụng cho nhu cầu cá nhân hay chia chác trong các vụ án tham ơ tài sản cĩ đồng phạm. Khơng nhất thiết phải cĩ kết luận giám định chất lượng cơng trình xong mới tiến hành giám định tài chính kế tốn.

Ba là, do tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình là tội phạm cĩ diễn biến phức tạp, cĩ những vụ việc phải mất rất nhiều thời gian thì cơ quan điều tra mới thu thập được đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội nên cần tham mưu, đề xuất gia hạn thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm tham ơ tài sản nĩi chung và tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình nĩi riêng, kiến nghị khởi tố để quá trình điều tra vụ án được diễn ra một cách thuận lợi.

Bốn là, đề nghị Cục Cảnh sát kinh tế tham mưu, kiến nghị với các cơ quan liên ngành tư

pháp trung ương sớm cĩ hướng dẫn, chỉ đạo thống nhất đánh giá chứng cứ về thủ đoạn phạm tội cũng như cách thức vận dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc phức tạp khi cơ quan điều tra xin ý kiến về một số tội danh tham nhũng, trong đĩ cĩ tham ơ tài sản trong quá trình áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự mới gặp khĩ khăn, vướng mắc. Cụ thể là kiến nghị khẩn trương ban hành các quy định dưới luật hướng dẫn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đối với một số tội phạm trong đĩ cĩ tội phạm tham ơ tài sản quy định tại Chương XVI Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 nhất là về cơ quan thực hiện, trình tự thủ tục tiến hành...

Năm là, đề nghị Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ xây dựng phối hợp xây dựng, ban hành Thơng tư liên tịch về quan hệ phối hợp trong phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc cĩ dấu hiệu phạm tội trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, trong đĩ cĩ hành vi phạm tội tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình nhằm tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động của các ngành trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trong lĩnh vực này. Đồng thời đề xuất với các cấp cĩ thẩm quyền bổ sung nguồn kinh phí trong việc giám định chất lượng cơng trình.

Sáu là, lãnh đạo các đơn vị cảnh sát kinh tế cần cĩ quy định cụ thể trong việc tuyển chọn và sắp xếp vị trí cơng tác hợp lý cho các cán bộ cảnh sát kinh tế trong đấu tranh phịng chống tội phạm về tham nhũng nĩi chung, tội phạm tham ơ tài sản trong xây dựng cơng trình nĩi riêng, địi hỏi số cán bộ làm cơng tác này phải cĩ bằng đại học thứ 2 về kiến thức kế tốn, tài chính, kiến thức về xây dựng... phù hợp với từng vị trí cơng tác cụ thể.

Bảy là, tổ chức tốt cơng tác điều tra nghiên cứu, nắm tình hình hoạt động của những đơn vị thi cơng các cơng trình xây dựng trên địa bàn để kịp thời phát hiện những vi phạm pháp luật trong triển khai xây dựng các cơng trình qua đĩ lựa chọn biện pháp phịng ngừa hoặc điều tra, xử ký hiệu quả./.

HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM

ĐOẠT VẬT LIỆU NỔ TỪ THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA VỤ ÁN

Bùi Trung Bun1

Tĩm tắt: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ được quy định tại Điều 305 Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Trong những năm qua, cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) các cấp đã khởi tố, điều tra nhiều vụ án loại này. Quá trình điều tra vụ án, cơ quan ANĐT đã gặp một số khĩ khăn nhất định xuất phát từ quy định của pháp luật. Bài viết làm rõ những khĩ khăn này, từ đĩ đề xuất các giải pháp để hồn thiện quy định của pháp luật về tội phạm chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.

Từ khĩa:Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.

Nhận bài:10/03/2020; Hồn thành biên tập: 20/03/2020; Duyệt đăng: …

Abstract: Crimes of manufacturing, storing, transporting, using, trading illegally or appropriating explosive materials are specified in Article 305 of the Criminal Code 2015, amended in 2017. Over the past years, the Investigation Security Agencies have prosecuted, investigated many cases of these crimes. In the course ofinvestigating cases, the Investigation Security Agencies encountered certain difficulties stemming from the provisions of law. The article clarifies these difficulties and suggests solutions to complete the law on crimes of manufacturing, storing, transporting, using, trading illegally or appropriating explosive materials.

Keywords: Manufacturing, storing, transorting, trading illegally or appropriating explosive materials.

Date of receipt: 10/03/2020; Date of revision: 20/03/2020; Date of Approval: …

Vật liệu nổ là một loại vật liệu đặc biệt do Nhà nước độc quyền về sản xuất, kinh doanh và tổ chức quản lý một cách nghiêm ngặt. Các tổ chức, cá nhân chỉ được tham gia hoạt động cĩ liên quan đến vật liệu nổ khi đã được cơ quan cĩ thẩm quyền cấp phép và phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn và các quy định liên quan đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, an tồn cho con người, tài sản và mơi trường thiên nhiên. Mọi hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ đều bị nghiêm cấm và cĩ thể bị xử lý hình sự. Tội phạm chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ được quy định tại

Điều 305 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Đây là loại tội phạm rất nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự an tồn xã hội. Loại tội phạm này khơng chỉ gây ra những vấn đề phức tạp, làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự mà cịn tạo tiền đề cho các loại tội phạm khác như khủng bố, tài trợ khủng bố, khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân...

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định cơ quan ANĐT trong lực lượng cơng an nhân dân cĩ thẩm quyền điều tra các tội xâm phạm an ninh quốc gia (quy định tại chương XIII BLHS), các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh (chương XXVI 1Thạc sỹ, Giảng viên Khoa An ninh điều tra, Học viện An ninh nhân dân.

BLHS) và một số loại tội xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa trong đĩ cĩ tội “Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ” (Điều 305 BLHS). Thực tiễn điều tra vụ án về các tội này cịn một số vướng mắc, bất cập cần cĩ giải pháp khắc phục trong đĩ cĩ giải pháp về hồn thiện pháp luật.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so4 2020 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)