Tỏc động của chớnh sỏch tài khoỏ trong giai đoạn này là:

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 44 - 45)

D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất(1976_1985): Thời kỳ khủng hoảng kinh tế

d.Tỏc động của chớnh sỏch tài khoỏ trong giai đoạn này là:

- Cơ cấu lại nguồn th u NSNN theo hướng chủ yếu dựa vào th uế, giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn thu chỉ từ khu vực kinh tế quốc doanh như t hời kỳ trước.

- Gúp phần chặn đứn g tỡnh trạng siờu lạm phỏt kộo dài ở m ức 3 con số (năm 1986 tỷ lệ lạm phỏt là 774,7%; năm 1987: 223,1%; n ăm 1988: 393,8%; Năm 1989 giảm x uốn g cũn 34,5%.

- Cải cỏch hệ thống thuế đó làm tăng thờm n guồn thu cho NSNN, nhờ đú mà Nhà nước cú thể tăng chi tiờu cho cỏc ch ươn g trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia, nhờ đú mà kinh tế Việt Nam vẫn cú tăng trưởn g trong những năm đầu ch uyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoỏ sang kinh tế thị trường.

Tuy nhiờn, nền kinh tế Việt Nam đến năm 1990 vẫn ch ưa ra khỏi tỡnh trạng kh ủn g hoảng, lạm phỏt vẫn ở m ức hai con số, đũi hỏ i chớnh sỏch tài khoỏ phải tiếp tục h ướn g vào kiềm chế lạm phỏt, ổn định và tăng trưởng kinh tế trong những năm tiếp theo.

Trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế bắt đầu từ năm 1986, đỏnh dấu bằng Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộn g sản Việt Nam , Việt Nam luụn đặt tăng trưởng kinh tế gắn với cụng bằn g và tiến bộ x ó hộ i trong từn g bước đi và trong toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển. Đảng v à Nhà nước Việt Nam đó sớm nhận thức được nhữn g khiếm kh uyết của cơ chế thị trường như nạn thất nghiệp, chờnh lệch về thu nhập, nghốo đú i… Bờn cạnh việc thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế với nội dung xó hội quan trọng, cỏc ch ớnh sỏch xó hội đó

được triển khai thực hiện, nhằm khắc phục yếu kộm thị trường v à gúp ph ần tạo cơ sở vững chắc cho ph ỏt triển bền vững. Hơn nữa, việc ch uyển đổ i từ nền k inh tế kế ho ạch húa tập trung san g k inh tế thị trườn g đó nảy sinh nhiều vấn đề xó hộ i, đũ i hỏi phải cú sự can thiệp của nhà nước thụng qua ch ớnh sỏch x ó hội, nh ằm đảm bảo ổn định v à phỏt triển xó hội.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 44 - 45)