I.THỂ CHẾ KINH TẾ VIỆT NAM 1.Thời kỳ 1976

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 28 - 29)

D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất(1976_1985): Thời kỳ khủng hoảng kinh tế

I.THỂ CHẾ KINH TẾ VIỆT NAM 1.Thời kỳ 1976

1.Thời kỳ 1976_1980

Sau Đại thắng mựa Xuõn năm 1975, đất nước thống nh ất về m ặt lónh thổ. Đại hội Đảng lần thứ IV(tháng 12/1976) đ ã quyết đường lối x ây dựng n ền kinh tế XHCN Việt Nam thời kỳ mới và tập trung sức m ạnh của cả nước, thực hiện k ế hoạch 5 năm lần thứ II (1976 – 1980) Mục đích của k ế h oạch này là hướng vào giải quyết những hậu quả nặng nề của 20 năm chiến tranh và triển khai bước đầu công nghiệp h oá ,xây dựng trên cơ sở vật chấ t kỹ thuật của CNXH, hỡnh thành bước đầu cơ cấu kinh tế m ới trong cả nước và cải thiện m ột bước đời sống của nhõn dõn lao động. Kế hoạch này vẫn xây dung trên nền tảng của cơ chế cũ là kế h oạch tập chung,bao cấp đề cao vai trò kinh tế quốc d oanh và tập thể , x ây dung cơ cấu công - nông nghiệp hoàn chỉnh , theo hướng ưu tiên phá t triển công nghiệp nặng m ột cách hợp lý,đồng thời ra sứ phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

Cỏc chủ thể tham gia kinh tế :

Miền Bắc: cơ sở kinh tế quố c doanh được khụ i ph ục, mở rộn g. Mụ h ỡnh Hợp tỏc hoỏ,tập thể húa được đẩy tới mức cao nhất.

Miền Nam : tiến hành cải tạo XHCN nhằm thống nhất nền kinh tế theo mụ hỡnh chun g trong cả nước. Đối tượng của cụn g cuộc cải tạo XHCN vẫn nhằm vào kinh tế tư nhõn và kinh tế cỏ thể.

Cơ chế quản lý:

Kinh tế m iền Bắc ch ủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, nụn g n ghiệp lạc hậu, cơ chế quản lý vốn nặng về tập trung quan liờu bao cấp, lại bị chi phối thờm bởi quy luật chiến tranh nờn càng bị m ộo mú, phi kinh tế. Sau năm 1975, chiến tranh kết thỳc, cơ chế quản lý kinh tế bộc lộ rừ hơn những bất cập của nú. Quan hệ sản xuất cú dấu hiệu của sự khủng hoảng.

2.Thời kỳ 1981_1985

Đại hộ i đảng lần thứ V(3 /1982) đã thông qua kế h oạch 5 năm lần thứ III(1981- 1986).Điểm nổi bật của kế h oạch này là đã chuyển hướng trọng tâm phát triển k inh tế và làm rõ hơn tư tưởng cải cách kinh tế.Đú là:

- Đỏp ứng những nhu cầu cấp bỏch và t hiết yếu nhất, dần dần ổn định, tiến lờn cải thiện một bước đời sống vật chất và văn húa của nhõn dõn

- T iếp tục xõy dựn g cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, chủ yếu nhằm t hỳc đẩy sản x uất nụng n ghiệp, , coi nông nghiệp là mặt trân hàng đ ầu ;ra sức đẩy mạnh công nghiệp sản xu ất h àn g tiờu dựng và hàng xuất khẩu, đồn g thời tăn g thờm trang bị kỹ thuật cho cỏ c n gành kinh tế kh ỏc và chuẩn bị cho sự phỏt triển m ạnh mẽ hơn n ữa của cụn g nghiệp nặng trong chặng đường tiếp theo.

- Hoàn t hành cụng c uộc cải tạo XHCN ở m iền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản x uất XHCN ở miển Bắc, củng cố quan hệ sản xuất XHCN trong cả nước. - Đỏp ứn g cỏc nh u cầu của cụn g cuộc phũn g thủ đất nước, củng cố quố c phũn g và giữ vững an ninh trật tự.

Cơ chế quản lớ:

Nền kinh tế trong những năm 1981-1985 về cơ bản vẫn vận hành theo cơ chế quản lý c ũ - cơ chế tập trung ba o cấp,hộ g ia đ ình nông d ân chư a được chủ động tr ong toàn bộ hoạt động sản xuất,chế độ ba kế h oạch gây nên rối loạn thị trường. Đổi mới cục bộ đó làm bộ c lộ rừ hơn nh ững yếu kộm của cơ chế tập trun g quan liờu bao cấp nh ưn g chưa đủ sức phỏ v ỡ cơ chế đú, càng khụng đủ khả n ăn g tạo ra một cơ chế mới.Th êm vào đó ,do còn thiếu k inh nghiệm chính sách cải cách giá,lương,tiền,đã không thành công.Những hạn chế này đã làm ch o lạm phát của nền kinh tế gia tăng,dẫn nền kinh tế đến tình trạng khủng hoảng. Kết thỳc k ế hoạch, nhiều chỉ tiờu cũn g khụng đạt được mức đề ra ban đầu.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)