IV.GIAI ĐOẠN 1996_2002:TH ỜI KỲ TĂNG TRƯỞNG CHẬM

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 60 - 65)

- Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế núi chung

h. Tăng trưởng cao nhưng kộo theo tỡnh trạng khai thỏc cạn kiệt tài nguyờn và gõy ụ nhiễm mụi trường.

IV.GIAI ĐOẠN 1996_2002:TH ỜI KỲ TĂNG TRƯỞNG CHẬM

Nghị quyết đại hội Đản g lần (7 /1996) về kế hoạch 5 năm 1996 -2000 đó ch ỉ rừ cần đẩy m ạnh cụn g cuộc đổ i m ới m ột cỏch t oàn diện và đồn g bộ ; T ập trun g phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển.

Thời kỳ này Việt Nam đối đầu với nhiều khú khăn, thỏch t hức: thiờn tai liờn tiếp, gõy nhiều thiệt hại nặn g nề; nhữn g tỏc động bất lợi từ khủn g hoản g tài ch ớnh- tiền tệ khu vực, ỏp lực của việc thực hiện chương trỡnh CFPT /AFTA.

Do tỏc động của kh ủng hoản g tài chớnh kh u vực, việc thu h ỳt vốn đầu tư trực tiếp của nước n go ài co x u hướn g giảm sỳt, Việt Nam đó tỡm cỏch ph ỏt huy nộ i lực của cả nền kinh tế. Cũng do tỏc độn g c ủa cuộc khủng hoản g tài chớnh kh u vực và thiệt hại do thiờn tai, bóo lụt, tốc độ tăn g trưởn g k inh tế sau khi đạt 9,5% (năm 1995) đó bắt đấu giảm dần, đến năm 1999 chỉ đạt 4,8% là m ức thấp nhất sau hơn 10 n ăm đổi m ới.Son g nhờ sự nỗ lực của toàn đản g, toàn dõn Việt Nam đó khụng để xảy ra nh ững biến động lớn về mụi trường kinh tế vĩ mụ và ổn định được đời sống nhõn dõn. Với những nỗ lực tớch cực nến kinh tế bắt đầu khụi phục được đà tăng trưởng từ năm 2000 (với 6,8%).

1. Thể chế kinh tế và hệ thống kinh tế

1.1.Hỡnh thành khung luật phỏp cho nền kinh tế thị trường

Bước n goặt lớn nhất của quỏ trỡnh cải cỏch tron g nhữn g năm gần đõy là việc ban hành và thực thi Luật doanh nghiệp (1999). Việc tự do kinh doanh đó thực sự tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc n gành nghề m à phỏp luật khụng cấm. Việc xoỏ bỏ 150 giấy phộp, đơn giản hoỏ cỏc thủ t ục đăn g ký kinh doanh đó tạo mụi trường thuận lợi cho đầu tư.

Bờn cạnh đú, cỏc văn bản phỏp luật liờn quan chặt chẽ đến cỏc hoạt độn g của doanh nghiệp như ph ỏp luật về sở hữu, hợp đồng; huy động và sử dụng nguồn lực (đất đai, vốn, t ớn dụng, tài nguyờn, lao dộng); cạnh tranh; thuế; hải quan; x uất nhập khẩu; giải quyết tranh chấp tron g kinh do anh và phỏ sản doanh nghiệp... đó được ban hành nhằm hoàn thiện mụi trường kinh doanh và phỏt t riển nền kinh tế nhiều thành phần.

+ Khung phỏp lý về thị trường hàng hoỏ:

Năm 2002, UBT VQH đó ban hành Phỏp lệnh giỏ nhằm tạo khung khổ phỏp luật cho việc quản lý giỏ. Do vậy đó h uỷ bỏ bao cấp qua giỏ đối với h ầu hết cỏc m ặt hàng, giỏ cả trờn thị trường hàn g ho ỏ, dịch vụ đó phản ỏnh được quan h ệ cun g - cầu và tạo được cơ sở cho quỏ trỡnh r a quyết định đầu tư theo h ướn g sử dụng cú h iệu quả hơn n guồn lực của xó hội.

+ Khung phỏp lý cho thị trường tài chớnh

Nghị định 79/2002/NĐ- CP thỏng 10 /2002 về tổ chức và ho ạt độn g của cụng ty tài chớnh; Nghị định 48/2001 /NĐ-CP thỏng 8 năm 2001 về tổ chức v à hoạt độn g của quỹ tớn dụn g nhõn dõn v.v... Nhằm t ạo dựn g và đưa vào vận hành cỏc loại thị trường tài chớnh bộ phận và điều chỉnh hoạt động của thị trường tiền tệ.

+ Khung phỏp lý cho thị trường khoa học cụng nghệ

Kh un g phỏp lý gồm hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan trực tiếp đến sự vận hành và hành vi của cỏc ch ủ thể tham gia thị trườn g cụng nghệ, trong đú bao gồm Luật khoa học cụng nghệ năm 2000.

Luật đầu tư nước ngo ài sửa đổi năm 2000 là sự điều chỉnh hoạt động nghiờn cứu và triển khai của cỏc doanh n ghi ệp tổ chức n ước ngoài đún g tại Việt Nam cú ý nghĩa thỳc đẩy ch uyển giao cụng nghệ của doanh n ghiệp đầu tư nước ngo ài; Luật kh uyến khớch đầu tư trương nước (1998) điều chỉnh hoạt độn g c ủa cỏ c hoạt độn g đầu tư trong nước, trong đú cú đầu tư đổi mới cụn g n ghệ và ứn g dụng phổ biến cụng nghệ và chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước cho ứng dụng khoa học cụng nghệ.

1.2. Đổi m ới hệ thống quản lý và chức năng quản lý của Nhà nước

Thỏng 12/2001, Quốc hộ i đó ban hành Nghị quyết số 51/2001/ QH10 sủa chữa, bổ sun g Hiến ph ỏp 1992, trong đú quy định đối với bộ mỏy hành chớnh của Nhà nước chỉ cú cỏc cơ quan Bộ, ngang Bộ m ới được phộp ban hành cỏc văn bản phỏp quy.

Việc đổi mới về cơ cấu tổ chức đó chi phối trực tiếp đến phương thức hoạt độn g của chớnh phủ, t ừ phươn g thức hành xử theo cỏch (cho phộp, phõn bổ, ra lệnh, kiểm tra) san g (hỗ trợ, định hướn g, giỏm sỏt). Chớnh ph ủ v ừa hoạt độn g theo chế độ tập thể, vừa theo chế độ th ủ trưởn g. Chớnh v iệc kết hợp trỏch nhiệm giữa tập thể Ch ớnh phủ với quyền hạn và trỏch nhiệm c ủa Thủ tướng Chớnh phủ đó tạo ra cỏc đũn bẩy quyền lực m ạnh m ẽ cho việc thực thi cỏc chức năng hành phỏp của Chớnh phủ.

1.3. Tạo lập cỏc loại thị trường

- Về thị trường h àn g hoỏ dịch v ụ: T rờn thị trường hàn g ho ỏ, dịch vụ, quan hệ cung - cầu, giỏ c ả hàn g tiờu dựn g, dịch vụ được x ỏc lập t uõn theo nguyờn tắc của thị trườn g. T ự do hoỏ lưu thụng hàng hoỏ, xoỏ bỏ nhữn g quy định ngăn sụng cấm chợ, làm cho thị trường hàng hoỏ trong cả nước ngày càng phỏt triển.

- Về thị trường lao độn g: T hị trường lao độn g đang trong giai đoạn đầu hỡnh thành và phỏt triển với rất nhiều hỡnh thức biểu hiện của nú

- Về thị trườn g vốn: T hị trường vốn đó bước đầu hỡnh thành và cú bước phỏt triển. Hiện nay đó thành lập m ột số thị trường tài chớnh, thị trường tiền tệ, thị trường tớn phiếu ngõn hàn g nhà nước và trỏi phiếu kho bạc nhà n ước, thị trư ờn g nội tệ, thị trường ngoại tệ liờn n gõn hàn g. Việc xuất hiện nhiều thị trườn g m ới, làm cho thị trường tài ch ớnh được

mở rộng, khối lượng vốn h uy động dưới hỡnh thức tớn ph iếu, trỏi phiếu kho bạc khụn g ngừng tăng lờn.

- Về thị trườn g khoa học cụn g n ghệ: Thị trườn g dịch v ụ thụng tin, khoa học, cụn g nghệ mới được hỡnh thành. Tớnh cạnh tranh thị trường chưa cao làm hạn chế nhu cầu thực sự về dịch v ụ khoa họ c - cụn g nghệ của kh u vực doanh nghiệp để nõn g cao năn g suất, chất lượng và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Thị trường bất động sản: T hị trường bất độn g sản m ới hỡnh thành và dần được chớnh thức hoỏ, nh ưn g cũn r ất nhiều cỏc vấn đề chư a được giải quyết như quyền sở hữu, phạm vi quyền sử dụng, hay việc thể chế hoỏ cỏc quy ền sử dụng chế độ thế chấp tài sản đất đai và bất động sản khi vay tớn dụng ngõn hàng.

Ma trận đặc trưng của hệ thống kinh tế giai đoạn 1996_2002

Đặc trưng Lựa chọn

Tổ chức ra quyết định Phi tập trung

Cơ chế điều tiết hoạt động T hị trường cú sự quản lý của nhà nước

Quyền sở hữu tài sản Nhà nước và tập thể

Hệ thống khuyến khớch Vật chất

T inh thần

2.Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế

2.1.Tăng trưởng kinh tế

So với cỏc thời kỳ 1976-1985 (đạt khoản g 2%/năm ), 1986-1990 (đạt xấp xỉ 3,9%/năm ), thời kỳ 1991-1995 (8,2%),thỡ thời kỳ 1996-2000 là khoảng thời gian t ốc độ tăng trưởn g k inh tế cú chiều đi x uốn g, do tỏc động của cuộc kh ủn g hoản g tài chớnh - tiền tệ chõu Á. Nền k inh tế Việt Nam tuy khụn g chịu ảnh hưởng trực tiếp do cú m ức kiểm soỏt t ài khoản vốn cao, nhưn g v iệc n guồn vốn FDI suy giảm và sự cạnh tranh n gày càn g khốc liệt trờn cỏc thị trường x uất khẩu thực sự tỏc độn g tiờu c ực đến n ền kinh tế. Tốc độ tăng trưởn g giảm đỏn g kể trong giai đoạn n ày, t ừ 8,2% năm 1997 x uống 4,8% năm 1999. Bỡnh quõn cả thời kỳ, tốc độ tăng trưởn g kinh tế đạt 7%, khụng đảm bảo kế hoạch 5 năm đó đề ra.

a. Tăng trưởng kinh tế gắn với xoỏ đúi gi ảm nghốo

Nếu nh ư trong giai đoạn 1993-1998, 1% tăng trưởn g trong GDP/n gười tương ứn g với 1,3% giảm n ghốo, trong khi ở giai đoạn 1998-2002 là 1,2%. Cả h ai tỷ lệ này đều cao hơn so với mức trung bỡnh quan sỏt được giữa cỏc nước.

b. Tăn g trưởng cao nhưng kộo theo tỡnh trạng gi a tăng bất bỡnh đẳng

Phõn hoỏ giàu n ghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa thành thị và nụn g thụn, giữa miền xuụi và miền nỳi lại đan g tăng lờn. Theo số liệu của T ổng cục T hống kờ, hệ số chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm 20% giàu nhất và nhúm 20% nghốo nhất trong tổng dõn số cả nước đó tăng từ 7,6 lần năm 1999 lờn 8,1 lần năm 2002.

WB thườn g tớnh toỏn tỷ trọng thu nh ập của 40% số hộ cú thu nhập thấp nhất chiếm t rong tổng thu nhập của tất cả cỏc hộ dõn cư. Nếu tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là cú sự bất bỡnh đẳn g cao; nằm trong kho ảng 12-17% là cú sự bất bỡnh đẳn g vừa và lớn hơn 17% là cú sự tương đố i bỡnh đẳng. Trờn cơ sở kết quả cỏc cuộc điều tra m ức sốn g gia đỡnh do T ổng cục T hống kờ tiến hành trong nhữn g năm qua, cú thể tớnh ra tỷ trọng thu nhập của 40% số hộ cú th u nhập thấp nhất so v ới tổng thu nhập c ủa tất cả cỏc hộ dõn cư như sau: Năm 1999 là 18,7%, năm 2002 là 17,98%. Như vậy, sự bất bỡnh đẳng về thu nhập ở nước ta tuy cú tăng nhưng với m ức độ rất thấp và phõn bố thu nhập trong cỏc nhúm dõn cư hiện nay ở nước ta là tương đối bỡnh đẳng.

Để nh ận biết sự bất bỡnh đẳn g giữa người giàu và n gười n ghốo, cỏc tổ ch ức quốc tế và nhiều n ước cũn dựn g hệ số Gini. Hệ số Gini c ủa Việt Nam cú x u h ướn g tăn g trong những năm qua (t ừ 0,39 năm 1999 lờn 0,43 n ăm 2002 ) phản ỏnh sự chờnh lệch giàu - nghốo ngày càng doóng ra. T uy sự bất bỡnh đẳng về thu nhập ở Việt Nam cú xu h ướn g tăng nhưng cũn ở mức thấp so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới.

2.2. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa

Bảng 14 : Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (tỷ VND; %)

Năm T ổng số Nhà nước Ngoài Nhà nước Nước ngoài

Lượng % Lượng % Lượng % Lượng %

1998 117.134,0 100,0 65.034,0 55,5 27.800,0 23,7 24.300,0 20,8 1999 131.170,9 100,0 76.958,1 58,7 31.542,0 24,0 22.670,8 17,3 1999 131.170,9 100,0 76.958,1 58,7 31.542,0 24,0 22.670,8 17,3 2000 151.183,0 100,0 89.417,5 59,1 34.593,7 22,9 27.171,8 18,0 2001 170.496,0 100,0 101.973,0 59,8 38.512,0 22,6 30.011,0 17,6 2002 199.104,5 100,0 112.237,6 56,3 52.11.,8 26,2 34.755,1 17,5 Do ảnh h ưởn g c ủa kh ủn g khoản g tài chớnh - tiền tệ, tốc độ tăng trưởng của cỏc năm 1998 và 1999 bị ch ậm lại (5,76% và 4,77%); nh ưn g từ đầu nh ững năm 2000, nền kinh tế lại tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao trở lại.

2.3.Chớnh sỏch thuế

Luật thuế giỏ trị gia tăng được quố c hội khoỏ IX ban hành n gày 10/5/1997, cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999, thay cho thuế doanh thu.

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)