D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất(1976_1985): Thời kỳ khủng hoảng kinh tế
III.CH ÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Giai đoạn 1976-
1.Giai đoạn 1976-1980
- T rong nụng nghiệp, từ cuố i năm 1978 đến cuối n ăm 1980, phong trào hợp tỏc húa nụng nghiệp được đẩy m ạnh ở cỏc tỉnh phớa nam . Tuy phong trà o phát triển nhanh nhưng không vững mạnh ,sản xuất không ổn định .tr ong khi đó viện trợ từ các nước XHCN giảm dần và cả nước lại phải đối phó vớ i các cuộc ch iến tranh cục bộ ở biên giới Tây_Nam và biên giới phía Bắc.
- T rong thương n ghiệp, Đản g v à Nhà n ước ch ủ trươn g ph ải xúa bỏ n gay thươn g nghiệp tư bản tư doanh, chuyển bộ phận tiểu thương sang sản xuất
-T rong cụng n ghi ệp, Nhà nước đó quốc hữu húa và ch uyển thành quốc doanh tất cả cỏc xớ n ghiệp cụn g quản, cỏc xớ ngh iệp của tư sản mại bản và tư sản bỏ chạy ra nước ngoài.
- Nền kinh tế miền Nam bước đầu phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế của m iền Bắc cũng như của cả phe XHCN núi chung
-Nhà nước đó tăng cườn g đầu tư và tớch cực phỏt triển lực lượng sản xuất.T rong kế hoạch 5 năm 1976-7980, Nhà nước đó dựng 1/3 ngõn s ỏch để đầu tư xõy dựn g cơ bản (theo giỏ so sỏnh năm 1982)
-Ngành giao thụng v ận tải đó khụi phục và xõy dựng mới tuyến đườn g sắt Bắc - Nam với chiều dài hơn 1.700 km , làm thờm 3.800 km đường ụ tụ.
Kết thỳc kế hoạch 5 năm 1976 - 1980, ch ỳng ta đó đạt được m ột số thành tựu quan trọng tuy nhiờn những thành tựu về kinh tế cũn thấp so với yờu cầu đề ra trong kế hoạch,bình quân tốc độ tăng GDP thời kỳ này là 0.6%,lương thực và hàng tiêu dùng ch o nhân dân không đuợc đảm bảo, lạm phát gia tăng.Đất nước có nguy cơ rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế.Trước tình hình n ày ,hội nghị TW 6 _khoá I V quyết định “sửa đổi và cải tiến chính sách hiện hành,nhất là lưu thông phân phối làm cho sản xuát phát triển “.
2.Giai đoạn 1980-1985
Nghị quyết Hội ngh ị Ban ch ấp hành T rung ương lần thứ 6 , t hỏng 8-1979 chủ trương là phải đổi mới cụng tỏc kế hoạch húa và cải tiến một cỏch cơ bản chớnh sỏch kinh tế làm cho sản xuất “bun g r a” theo phương hướng kế ho ạch của Nh à nước. Cải cách kinh tế được bắt đầu tr ong lĩnh vự c nông nghiệp và công nghiệp, với ha i văn bản của đảng và chính phủ (1/1981):
Chỉ thị 100/BCH. TW với nội dung cơ bản là “kh oán sản phẩm trong nông nghiệp”.Về nguyên tắc hợp tác xã chịu trách nhiệm làm đất,tưới tiêu,cung cấp giống và phân bón, phòng trừ sâu b ệnh,còn c ác hộ nông dân có trách nhiệm cấy chăm só c và thu
hoạch trên những thửa ruộng nhận khoán.Thực hiện chỉ thị này các hộ nông dân đã được chủ động hơn trong sản xuất và được ph ần sản phẩm vượt khoán ;sản xuất lương thực mỗi năm tăng gần một triệu tấn và chăn nuôi cũng được phát triển.
Quyết định 25/CP đ ã đưa r a một số chủ trương,bi ện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh d oanh và quyền tự chủ về tài chính của xí nghiệp quốc doanh, trong đó nổi b ật là vấn đề “ba kế hoạch tr ong sản xuất công nghiệp”đó là kế h oạch do nh à nước giao,có vật tư đảm bảo ,sản xuất tiêu thụ th eo chỉ tiêu phá p lệnh của nhà nước;kế h oạch d o xí ngh iệp tự khai th ác,đ ầu vào xí nghiệp tự lo,đầu ra theo giá thoả thuận; và kế h oạch sản xuất phụ d o xí nghiệp tự tổ ch oc,tận dụng lao động củ a xí nghiệp.Hình thức này cho phép xí nghiệp tiếp cận với thị trường,đa dạng hoá sản phẩm.
Trong thời kỳ 1981 - 1985, nụng n ghiệp tăng bỡnh quõn 4,9%/n ăm so với 1,9%/năm của thời kỳ 1976 - 1980, sản x uất lươn g thực đạt 17 triệu tấn/n ăm (thời kỳ 1976 - 1980 đạt 13 triệu tấn/n ăm ) Ch ỳn g ta cũn g đó tạo lập được nhữn g c ơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu hết sức quan trọng của nền sản x uất lớn xó hội chủ nghĩa. Bờn cạnh nh ữn g thành tựu đú, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hộ i của đất nước vẫn cũn nh iều khú khăn: sản xuất tăng chậm so với yờ u cầu và khả năn g; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; tài nguyờn khụng những chưa được khai thỏc tốt m à cũn bị sử dụn g lóng phớ; những mất cõn đối lớn khụng những chưa được giải quyết, mà cú mặt cũn gay gắt hơn; đời sốn g nhõn dõn gặp nhiều khú khăn.
Về cải tạo quan h ệ sản xuất XHCN, cụng c uộc cải tạo sản x uất XHCN trong cụng nghiệp tiếp tục được tiến hành mềm dẻo hơn, khụng núng vội như những năm 1976- 1980,sản x uất cụn g n ghiệp tăng bỡnh quõn h àn g năm 9,5%/năm so với 0,6%/năm thời kỳ 1976 - 1980
Thực hiện kế hoạch năm năm, cơ sở v ật chất kỹ thuật cho CNXH tiếp tục được xõy dựng.
Chớnh sỏch giỏ cả tiền lươn g: T rong thời gian 1981 - 1982, Nhà nước tiến hành điều chỉnh giỏ nhằm đưa hệ thống giỏ cũ, quỏ thấp, nặng tớnh bao c ấp, tồn tại suốt mấy chục năm , tiếp cận với giỏ thị trường cựng thời điểm
Tuy nhiờn, cải cỏch giỏ trong kế hoạch này khụn g thành cụng v ỡ nú vẫn nằm t rong khuụn khổ Nhà n ước quy định giỏ. Sau một thời gian điều chỉnh, giỏ thị trường tự do lại tăng vọt, chờnh lệch giữa hai loại giỏ vẫn ngày càng lớn.
Như vậy, so với kế hoạch 5 n ăm trước thỡ kế ho ạch 5 năm 1981- 1985 cú m ột số điểm mới đỏn g ghi nhận. M ặc dự v ậy,về cơ bản vẫn vận hành theo cơ chế quản lý c ũ. Đổi m ới cục bộ đó làm bộc lộ rừ hơn nh ữn g y ếu kộm của cơ chế tập trun g quan liờu bao
cấp nhưn g ch ưa đủ sức phỏ vỡ cơ chế đú. Kết thỳc kế ho ạch, nhi ều chỉ tiờu cũn g khụng đạt được mức đề ra ban đầu.
Sau h ai k ế hoạch 5 năm xõy dựn g và ph ỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh cũ, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng:
- Quan hệ sản xuất chưa phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển c ủa lực lượn g sản x uất. Kinh tế tăng trưởng thấp, nếu tớnh chung từ năm 1976 đến năm 1985, t ổng sản phẩm xó hội tăng 50,5%, bỡnh quõn mỗi năm tăng 4,6 %. T hu nhập quốc dõn tăn g 38,8 %, bỡnh quõn tăng 3,7%/năm .
- Hàn g năm, Nhà nước khụn g nhữn g phải nhập cỏc m ặt hàng quan trọng cho sản xuất m à cũn phải nhập hàng tiờu dựng
- Nhữn g sai lầm t rong lưu thụng phõn phối, thị trường tài chớnh, tiền tệ khụn g ổn định nờn lạm phỏt diễn ra nghiờm trọng
Chớnh ph ủ đó cú nhiều biện phỏp ki ềm chế tốc độ lạm phỏt nhưng khụn g cú hiệu quả. Năm 1985, cải cỏch giỏ, lương tiền khụng thành cụng đó làm cho tốc độ lạm phỏt tăng vọt.