I.GIAI ĐOẠN 1986_1990: THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 34 - 41)

D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau khi đất nước được thống nhất(1976_1985): Thời kỳ khủng hoảng kinh tế

I.GIAI ĐOẠN 1986_1990: THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ

E.Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới(1986_nay)

I.GIAI ĐOẠN 1986_1990: THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ

1.Thể chế kinh tế

1.1. Đại hội Đản g lần thứ VI (12/1986) được coi là mốc quan trọng cho sự cải cỏch kinh tế Việt Nam. Đại hội đỏnh giỏ “cơ chế quản lý tập trun g dựa trờn bao c ấp đó khụng tạo được độn g lực ph ỏt triển lại cũn làm suy y ếu nền kinh tế, kỡm hóm sản xuất, giảm sỳt năng suất, chất lượn g sản phẩm và hiệu quả kinh tế, l àm nảy sinh nhiều tiờu cực trong xó hội “. Và đại hội đó quyết định “ xúa bỏ cơ chế quan liờu bao cấp, chuyển san g nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo định hướng XHCN”.

Đại hội cũng đó thụng qua kế hoạch 5 năm lần VI (1986-1990) với cỏc mục tiờu cơ bản: Xõy dựn g v à hoàn thiện một bước quan hệ sản x uất phự hợp v ới lực lượn g sản xuất, phỏt triển kinh tế hàng húa nh iều thành phần; xõy dựn g cơ cấu kinh tế hợp lý: ưu tiờn ba chươn g trỡnh kinh tế: chươn g trỡnh lương thực _ thực phẩm, chư ơn g trỡnh hàn g tiờu dựng và hàng xuất khẩu.

Để thực hi ện nh ững nhi ệm vụ quan trọng trờn đõy, Chớnh ph ủ đó đưa r a nhiều biện phỏp nhằm t ừng bước xỏc lập cơ chế quản lý m ới:

- Quyết định 217 /HĐBT (11/1987): Xớ nghiệp quốc doanh cú quyền tự ch ủ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực hiện hạch toỏn độc lập.

- Luật đầu tư nước ngoài(1 /1988): Với nhiều ưu đói cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

- Luật Cụng ty và L uật Do anh nghiệp tư nhõn (1990), Nhà nước đó ch ớnh thức thừa nhận sự tồn tại hợp phỏp của cỏc t hành phần kinh tế ngoài nhà nước.

- Nghị quyết 10/ BCT (4/1988): Đổ i m ới quản lý trong nụng nghiệp, ch uyển từ khoỏn sản phẩm sang khoỏn hộ.

- Những thay đổi trong chớnh sỏch giỏ cả, tài chớnh, tiền tệ: thỏng 3/1984 Chớnh phủ chấm dứt việc quyết định giỏ và ỏp dụn g cơ ch ế thị trường ( chỉ cũn khống chế giỏ một số sản phẩm ch ủ yếu); T hực hi ện chớnh sỏch tỉ giỏ sỏt với thị trường. T ăn g lói suất

tiền gửi, đảm bảo lói suất thực – dươn g cho người gửi; Cỏc do anh n ghiệp nh à nước khụng cũn được bao cấp.

+ Về tiền tệ: T ừ n ăm 1989, hệ thống ngõn hàng được tổ chức lại theo mụ hỡnh h ai cấp là ngõn hàng Nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại nh ằm giải quyết cú hiệu qủa những vấn đề đặt ra trong quản lý tiền tệ - tớn dụn g ph ự hợp với tớnh đa dạn g, phức tạp của nền sản xuất hàng hoỏ v à đảm bảo ch ức năng quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước. Theo mụ hỡnh mới, ngõn hàn g Nhà n ước làm chức n ăn g ổn định tiền tệ, khụng làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ; cũn cỏc n gõn hàng thương mại của Nhà nước thỡ hoạt động nh ư những doanh nghiệp Nhà nước khỏc, n ghĩa là độc lập kinh doanh khụng ph ụ trỏch việc cấp vốn.

+ T ự do hoỏ giỏ c ả: T ừ năm 1989, điểm căn bản của chớnh sỏch giỏ cả là đổi m ới cơ chế hỡnh thành giỏ, Nhà n ước trả lại chức năng định giỏ cho thị trường. Việc từng bước tự do hoỏ giỏ cả khụng phải chỉ với hàn g tiờu dựn g, m à cả cỏc yếu tố đầu vào quan trọng cho sản xuất như vốn, lao độn g, đất đai. Như vậy, việc cải c ỏch giỏ cả được thực hiện một cỏch căn bản và toàn diện hơn giai đoạn trước. Cú hai điểm thay đổi cơ bản đỏnh dấu bước ngoặt trong cải cỏch giỏ c ả ở Việt Nam sau 1989 là chức năn g định giỏ được trao lại cho thị trường và tự do hoỏ giỏ cả đó thực hiện trong tổng thể chương trỡnh cải cỏch kinh tế ở tầm vĩ mụ cũn g như vi m ụ. Việc cải cỏch giỏ cả khụn g chỉ chỳ ý tới cơ sở định giỏ trờn thị trường, m à cả trong yếu tố và cơ chế làm thay đổi mức giỏ trờn thị trường xó hội. T ự do hoỏ giỏ cả đó tạo nờn một thị trường xó hội thống nhất, giỏ cả đó trở thành tớn hiệu điều chỉnh cỏch thức ứng xử và ra quyết định của cỏc chủ thể trong kinh doanh.

- Nghị định 64/HĐBT (6/1984) quy định về hoạt độn g sản xuất – nhập khẩu trực tiếp cho cỏc đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Trong lĩnh vực thị trường hàn g húa, hướn g đổi mới thể chế là ban hành hướn g dẫn thực hiện quy chế và dở bỏ cỏc mệnh lệnh cú tớnh chất khộp kớn ở từng địa ph ươn g nhằm thỳc đẩy giao lưu kinh tế trong n ước và quố c tế. Do v ậy phỏp lệnh về h ợp đồn g kinh tế ban hành năm 1989 đó tạo khuụn khổ phỏp lý cho cỏc hành vi giao dịch kinh tế trờn thị trường

- Từ 1988, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó được phộp hoạt độn g xuất nhập khẩu, cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhõn cũn g được kinh doanh xuất nhập khẩu. Việc ban hành Nghị định 57/ NĐ- CP năm 1988 đỏnh dấu bước ngoặt c ủa quỏ trỡnh tự do hoỏ ngoại thương ở nư ớc ta. Nhà nước cũn cú nhữn g biện phỏp

quỏ trỡnh thanh toỏn với cỏc đối tỏc nước n goài. Nhữn g rào cản phi thuế quan nh ư ch ế độ quota, đầu mối xuất nhập khẩu cũng dần được dở bỏ.

Đổi m ới hệ thống quản lý Nhà nước về kinh tế

Ngày 16/12/1987, Hội đồng Nhà n ước ban hành Nghị quyết 782 NQ/HĐNN về kiện toàn cơ quan thuộc Hội đồn g Bộ trưởn g. Nhiều Bộ ch uy ờn n gành được sỏp nhập để hỡnh thành cỏc Bộ cú chức năn g tổng hợp hơn. T heo Nghị quyết này, Uỷ ban quan hệ kinh tế với nước ngoài đó được thành lập nhằm thực hiện chức n ăn g quản lý Nhà nước đối với cỏc hoạt động đầu từ nước ngoài.

Tất cả nh ững biện phỏp trờn đõ y cũng làm cho kế hoạch 5 năm năm 1986- 1990 thực h iện được thuận lợi, tố c độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn đạt 5.5% sản xuấ t đỏp ứng đư ợc nhu cầu tiờu dựng trong n ước, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Kế hoạch này được đỏnh giỏ là thành cụng bước đầu trong chuyển đổi cơ chế kinh tế

1.2. Cỏc chủ thể tham gia nền kinh tế:Từ nền hinh tế tập trun g quan liờu bao cấp, ch uyển san g n ền kinh tế nhiều thành ph ần.Nền kinh tế thị trườn g cú sự điều tiết c ủa nhà nước.Vỡ thế, chủ thể tham gia kinh tế rất đa dạng

- Cỏc c ơ quan, tổ chức Nhà Nước v ề kinh tế:Đõy là lực lượng quản lý cỏc cụn g ty thuộc quy ền sở hữu Nh à Nước. Đõy cũng là cỏc doanh n ghi ệp nhà nước , cỏc cụn g ty quốc doanh.Phần lớn nh ưn g cụng ty quốc doanh ho at động trong cỏc nghành kinh tế đúng vai trũ chủ đạo như nghành điện,năng lượng,nước sạch, bưu chớnh viễn thụng,…

- Cỏc do anh ngh iệp tư nhõn:Thời kỳ này chưa phải thời kỳ hoàn kim của cỏc doanh nghiệp nhõn phỏt triển m ạnh.Đõy là thơi kỳ dũ đường của kinh tế tư nhõn.Là thơi kỳ xõy dựng nền tảng cho kinh tờ tư nhõn phỏt triển sau này

- Cỏc tổ chức đoàn thể, hội, cộn g đồng dõn cư và n gười dõn:Thời kỳ này vẫn con tồ tại những HTX nụn g n ghi ệp, c ỏc đoàn hội phỏt triển tương đối mạnh mẽ.Hội liờn hiệp phụ nữ, hội nụng dõn, cỏc đoàn thể khỏc…

Nền kinh tế của n ước ta là nền kinh tế nhiều thành phần cú sự điều tiết của nhà nước nờn v ai trũ của nhà nước vón hết sức được co i trọng trọng nền k inh tế.Đặc biệt đõy lại là giai đoạn tươn g đối nhạy cảm đố i với kinh tế Việt Nam.Nhà Nước vón n ắm giữ những ngh ành kinh tế chủ đạo, sự phỏt triển kịnh tế Nhà Nước là điều kiện thỳc đảy sự phỏt t riển của cỏc thành phần kinh tế khỏc, t rong đú cú kinnh tế tư nhõn.Sự ph ỏt triển của kinh tế tư nhõn cũng là động lực cho kinh tế quốc doanh tăng trưởn g. Giỏm đố c cỏc doanh

nghiệp Nh à Nước cũn g là thành viờn của cỏc tổ chức cụng đoàn.Trong m ột cụng ty m ạnh ko thể thiếu vai trũ của tổ chức đoàn.

1.3. Cơ chế thực thi “luật chơ i” k inh tế của Việt Nam giai đoạn này là cơ chế cạnh tranh thị trường,phối hợp, phõn cấp, và tham gia giỏm sỏt.

2.Hệ thống kinh tế

Ma trận đặc trưng của hệ thống kinh tế giai đoạn 1986_1990

Đặc trưng Lựa chọn

Tổ chức ra quyết định Phi tập trung, phõn cấp quản lý Cơ chế điều tiết hoạt động Hỗn hợp

Quyền sở hữu tài sản Nhà nước và tập thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống khuyến khớch Vật chất,tinh thần nhưng tinh thần vẫn chiếm vai t rũ quan trọng hơn.

3.Chớnh sỏch phỏt triển

3.1.Nụng nghiệp:

Đại hội Đảng lần thứ VI (1986 ) đó khẳn g định đườn g lối đổi m ới toàn diện ở nước ta. Về kinh tế, Đản g kh ẳn g định ch ủ trươn g phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nh iều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trườg cú sự quản lý của nhà nước theo định hư ớn g XHCN. Với tinh thần đú, Bộ Chớnh trị khoỏ VI đó ra Nghị quy ết 10(5/4/1988 ) khẳng định vai trũ của kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự ch ủ trong nụn g n ghiệp n ước ta. Tiếp theo sau đú, Nghị quyết 6 T run g ương kho ỏ VI (3/1989 ); L uật Đất đai (1993 ); Nghị quyết 5 khoỏ VII (6/1993 ); Luật Hợp tỏc xó mới (4 /1996 ) v.v... đó tạo nờn động lực tiếp tục đổi mới và phỏt t riển nụng nghiệp, với nội dung cơ bản là:

- Khẳn g định hộ là đơn v ị kinh tế tự chủ, được giao đất, cấp sổ đỏ, cú quyền sử dụn g lõu dài với 5 quyền cụ thể là chuyển đổi, ch uyển nhượn g, t hừa kế, t hế chấp và cho thuờ.

Cú thể núi đõy là đột phỏ lớn nhất làm t hay đổi cơ bản hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng n ghiệp trong giai đo ạn này. Bằng quyết sỏch đỳn g đắn nờu trờn, hơn 10 triệu nụng hộ được khụi phục v à phỏt t riển, khẳng định là đơn vị kinh tế tự ch ủ dần chuy ển san g sản xuất hàng hoỏ. Trong quỏ trỡnh phỏt triển c ủa k inh tế hộ, trờn cỏc miền đất nước khụng ớt nụng dõn làm ăn giỏi đó trở thành cỏc ch ủ hộ giàu cú khuynh h ướn g phỏt triển thành trang trại.

- T ừng bước đổi mới mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu cũ.

kiểu cũ khụng cũn ph ự hợp nữa, đũi hỏ i tất yếu phải được đổi m ới. Năm 1996 luật hợp tỏc xó mới ra đời đỏp ứn g đũi hỏ i khỏch quan nờ u trờn của thực tiễn. T heo luật hợp tỏc xó mới, cỏc hợp tỏc xó k iểu cũ sẽ chuyển dần nội dun g hoạt độn g từ chỗ trực tiếp tổ chức mọi hoạt độn g sản xuất kinh doanh san g làm dịch v ụ cho kinh tế hộ; từ chỗ là m ột trun g tõm điều h ành, giao kế hoạch, r a m ệnh lệnh thực hiện kế hoạch cho xó viờn sang việc thực hiện cun g ứn g cỏc dịch vụ theo nhu cầu của kinh tế hộ tự chủ trờn cơ sở hợp đồn g; từ chỗ bao cấp về cơ bản ch uyển sang lấy thu bự chi, tự chịu trỏch nhiệm trờn cơ sở kết quả kinh doanh dịch vụ.

Việc chuy ển đổi hợp tỏc xó nụng n ghiệp kiểu c ũ sang mụ hỡnh m ới theo luật hợp tỏc xó đó diễn ra trờn cả nước. T ớnh đến đầu năm 2000 đó chuyển đổi được 5346 hợp tỏc xó, chi ếm 59% tổng số hợp tỏc xó. Số h ợp tỏc xó chưa chuyển đổi vẫn cũn hơn 4000 hợp tỏc xó, phần lớn là ở cỏc tỉnh đồn g bằng, trung du m iền nỳi phớa Bắc. T rong số hợp tỏc xó đó ch uyển đổi, cú nhi ều hợp tỏc xó thực hiện một cỏch hỡnh thức theo kiểu “ bỡnh mới rượu cũ”, chủ yếu thay đổi v ề bộ mỏy tổ ch ức và con n gười quản lý, chưa cú sự thay đổi về nội dun g hoạt độn g kinh doanh, về phươn g thức quản lý. Trong những hợp tỏc xó t hực hiện đỳng những quy định của luật hợp tỏc xó thỡ hoạt động tươn g đối tốt, đó tiếp nhận, quản lý sử dụn g hệ thống cỏc cụng trỡnh th uỷ lợi, điện, nước, đường giao thụng, vốn quỹ để kinh doanh đạt hiệu quả. Nh iều hợp tỏc xó đó giảm được giỏ dịch vụ so với trước và so với bờn ngoài từ 10% trở lờn. Một số hợp tỏc xó đó biết thuyết phục, động v iờn xó viờn dồn điền đổi thửa, quy v ựn g sản x uất, tập trung ch uy ển đổi cơ cấu m ựa vụ, cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo hướng ch uy ờn canh những sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao. Khụn g ớt hợp tỏc xó đó khụ i phục lai những ngành n gh ề truyển thống như m õy tre đan, vật liệu dựng, chế biến hoặc cỏc nghề thủ cụng truyền thống khỏc.

Ở những n ơi hợp tỏc xó kiểu c ũ khụn g ch uyển đổ i được thỡ hoặc là tồn tại một cỏch hỡnh thức, hoặc là tự tan ró và giải thể. Ở những nơi này, do đũi hỏi của việc ph ỏt triển sản x uất hàn g hoỏ, cỏc nụn g hộ, nụng trại lại tự nguyện liờn kết với nhau để hỡnh thành những hỡnh thức kinh tế hợp tỏc thớch hợp với nh u cầu thực tế của họ. Đến đầu năm 2000 cả n ước đó thành lập mới được 1037 hợp tỏc xó nụn g n ghiệp và hơn 50.000 tổ kinh tế hợp tỏc, trong đú ở đồn g bằng sụn g Cửu Lon g chi ếm hơn 80% số hợp tỏc xó và tổ kinh tế hợp tỏc núi trờn.

- Đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong nụng nghiệp.

Trong cỏc nụn g, lõm, ngư trườn g, cỏc trạm t rại kỹ thuật và cỏc doanh nghiệp khỏc đó tiến hành đổi mới theo cỏc nội dung ch ủ yếu là: Đối với cỏc nụng lõm ngư trườn g đó

tiến hành việc giao đất, giao vườn cõy, mặt nước; thực hiện khoỏn sản phẩm cho hộ gia đỡnh cụng nhõn vi ờn và một số hộ nụng dõn t rong vựng; coi hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, bảo đảm c un g ứn g cỏc dịch v ụ giốn g, vật tư, hư ớn g dẫn cụng ngh ệ và bao tiờu sản phẩm cho cỏc hộ. Đối với cỏc trạm trại kỹ thuật quố c do anh, hướn g đổi mới cơ bản là ch uyển san g k inh doanh dịch vụ theo cơ chế thị trường, tinh giản biờn chế, đổi m ới tổ chức quản lý, nõng cao hiệu quả kinh tế.

Đến năm 1998, Bộ Nụn g nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó xõy dựn g đề ỏn tổng thể sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n ước trong n gành theo tinh thần Chỉ thị 20-1998/ CT - TT g ngày 21/4/1998 của Th ủ tướn g Chớnh ph ủ.T rong đề ỏn dự ki ến phõn nhúm cỏc doanh nghiệp với hướng đổi mới khỏc nhau:

Nhúm 1: Những doanh nghiệp cần duy trỡ 100% vốn nhà nước là 132 đơn vị, trong đú cú 32 doanh n ghiệp cụng ớch và 100 doanh ngh iệp kinh doanh nhữn g n gành hàng xuất khẩu lớn tạm thời chưa cổ phần hoỏ.

Nhúm 2: Những doanh n gh iệp cần cổ phần hoỏ, thực hiện ch uyển đổi cơ cấu sở hữu với 131 đơn vị, t rong đú cú 37 doanh n ghiệp được nhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

Nhúm 3: Cỏc doanh nghiệp yếu kộm thua lỗ cần thực hiện bỏn, khoỏn, cho thuờ và giải thể là 29 đơn vị, t rong đú cú 7 đơn vị cần giải thể.Tuy nh iờn trờn thực tế, việc cổ phần hoỏ nhằm đa dạng hoỏ sở hữu, n õng cao tớnh năng độn g, tự ch ủ trong kinh doanh tiến hành rất chậm, chỉ được thực h iện ở m ột số rất ớt doanh nghiệp, ph ần lớn là doanh nghiệp vừa và làm ăn khỏ. T rong 32 doanh n ghi ệp nhà nước cụng ớch bao gồm cỏc doanh nghiệp sản x uất giốn g cõy trồng vật nuụi, trồng rừn g phũn g hộ, quản lý và khai thỏc cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi lớn... do cú nh ữn g đặc th ự về hoạt độn g kinh doanh nờn t hực hiện đổi mới chậm và kết quả đổi m ới rất hạn chế; thậm chớ cú doanh n ghiệp thiờn hướng theo hoạt động kinh doanh đơn thuần, coi nhẹ hoặc tự làm mất chức năng” cụng ớch” do nhà nước giao, khụng đỏp ứng yờu cầu đổi m ới.

3.2.Cụng nghiệp:

Trong những năm đầu của cụn g cuộc đổi mới (1986- 1990), khi đất nước cũn trong tỡnh trạng khủn g hoản g trầm trọng, Đại hội đó đề ra 3 chư ơn g trỡnh kinh tế lớn: lương thực- thực phẩm; hàn g tiờu dựng; hàn g x uất khẩu. Đú là cốt lừ i của nhi ệm vụ kinh tế trong giai đoạn này, vừa cú ý n ghĩa sốn g cũn trong điều kiện trước mắt, m à cũn là những điều kiện ban đầu để triển khai cụng nghi ệp hoỏ tron g chặn g đườn g tiếp theo. Ph ự hợp với m ục tiờu, yờu cầu và nội dun g c ủa 3 chươn g trỡnh kinh tế lớn này, Đảng ta đó xỏc

thủ cụng nghiệp đỏp ứn g cho được nh u cầu của nhõn dõn v ề nhữn g loại hàn g thụng

Một phần của tài liệu tiểu luận phân tích kinh tế việt nam (Trang 34 - 41)