lợi nhuận của ngân hàng.
5.3 HẠN CHẾ CỦA KHOÁ LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEO THEO
5.3.1 Hạn chế của khoá luận
Kết quả từ nghiên cứu thực nghiệm có ý nghĩa thực tế nhất định. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, thời gian nghiên cứu còn ngắn, khoá luận chỉ kiểm định trong giai đoạn từ năm 2009-2019 mà chƣa mở rộng thêm những năm trƣớc 2008 để thấy rõ đƣợc sự tăng trƣởng trong hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ là năm 2020 để thấy đƣợc sự chuyển mình của ngân hàng trong tình hình dịch bệnh Covid- 19.
Thứ hai, do giới hạn về thời gian thực hiện nghiên cứu nên còn khó khăn trong việc tìm kiếm và đƣa các biến khác ngoài ROA đại diện cho khả năng sinh lời của ngân hàng.
Thứ ba, bên cạnh các yếu tố bên trong ngân hàng và bên ngoài ngân hàng ảnh hƣởng đến lợi nhuận NHTM mà bài nghiên cứu đã đề cập bao gồm qui mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản, qui mô tín dụng, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động, tốc độ tăng trƣởng, lạm phát, tỷ giá, lãi suất, tuy nhiên trên thực tế lợi nhuận NHTM còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác. Ngoài ra, mô hình ƣớc lƣợng của khoá luận chỉ giải thích đƣợc 33,3% tác động đến lợi nhuận nên chắc chắn sẽ còn nhiều biến bị bỏ sót. Vì vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu chƣa phản ánh đầy đủ hết các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam.
Thứ tƣ, bài nghiên cứu này chƣa thể hiện đƣợc hết đầy đủ các cách thức xác định của các biến trong mô hình (ví dụ nhƣ biến rủi ro tín dụng ngoài cách dựa vào dự phòng rủi ro tín dụng để xác định thì nợ xấu cũng là một yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ của rủi ro tín dụng).
qui tuyến trên dữ liệu bảng (hiện tƣợng nội sinh) để xét xem ROA có tác động đến các biến hay không hoặc lợi nhuận kỳ trƣớc có tác động kỳ sau hay không, hay các biến có tác động với nhau nhƣ thế nào.