Bài 10: Giảm phân

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 161 - 165)

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2

Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện

11

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

I. Nhiễm sắc thể giới tính

II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính

1. Kiến thức

- Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể xác định giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.

- Giải thích được cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1:1

- Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài cơ thể ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Phát triển tư duy lí luận

Dạy học trên lớp

12

Bài 13: Di truyền liên kết

I. Thí nghiệm của Moocgan II. Ý nghĩa của di truyền liên kết

1. Kiến thức

- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- Phát triển tư duy thực nghiệm qui nạp.

Dạy học trên lớp

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4

Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện 13 Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Cách tiến hành IV. Thu hoạch

1. Kiến thức:

- Nhận dạng được Nhiễm sắc thể qua các kì - Củng cố một số kiến thức đã học ở phần nguyên phân, giảm phân

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình

- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi

Dạy học phòng thực hành/dạy học nhóm Không có tiêu bản nhiễm sắc thể nên thay thế bằng hình ảnh và video.

14

15 Ôn tập kiểm tra giữa kì I (2 tiêt)

1. Kiến thức

Ôn tập kiến thức chủ đề: các thí nghiệm của Menden, nhiễm sắc thể.

2. Kĩ năng

- Phát triển kỹ năng tư duy: hệ thống hóa kiến thức.

Dạy học trên lớp

Không ôn tập những nội dung đã tinh giản

16 Kiểm tra giữa kì I

Dạy học trên lớp

Không kiểm tra những nội dung đã tinh giản

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN17 Bài 15: ADN 17 Bài 15: ADN

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

1. Kiến thức

- Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN.

- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN

Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện

và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleotit.

2. Kĩ năng

Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo. 18 Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN I. Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Cách tiến hành IV. Thu hoạch

1. Kiến thức

Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không gian của ADN

2. Kĩ năng

Biết quan sát, lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo.

Dạy học phòng bộ môn

19

Bài 16: ADN và bản chất của gen

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

II. Bản chất của gen III. Chức năng của ADN

1. Kiến thức

- Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung,bán bảo toàn. - Nêu được chức năng của gen.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, đặt vấn đề, - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức dạy học và hướng dẫn thựchiện

20

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

I. ARN

II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?

1. Kiến thức

- Kể tên các loại ARN.

- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

2. Kĩ năng:

- Rèn tư duy phân tích so sánh

- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình

Dạy học trên lớp

21

Bài 18: Prôtêin

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 161 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w