tập.
- Rèn kỹ năng phân tích bài toán, áp dụng công thức để giải bài tập.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế và các công thức để làm các bài tập
- Dạy học trên lớp
22 24
Cấu tạo của các chất
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
1. Kiến thức:
- Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Dạy học trên lớp
- Tích hợp Bài 19 và Bài 20 thành 1 chủ đề.
2. Chuyển động phân tử, nguyên tử và nhiệt độ
3. Vận dụng
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
- Bài 19. Mục II.1. Thí nghiệm mô hình: Không làm. - Bài 20. Mục IV. Vận dụng: Hướng dẫn HS tự học. 23 25 Ôn tập 1. Lý thuyết 2. Vận dụng 1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài
tập.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế và các công thức để làm các bài tập
- Dạy học trên lớp
24 26 Kiểm tra giữa kỳ II
1. Công suất
2. Định luật về công 3.Cấu tạo của chất
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm cơ năng, nhiệt năng, động năng và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị
- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức
- TNKQ, Tự luận
- Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh
tính công suất và đơn vị đo.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính công, công suất và định luật về công vào giải bài tập
- Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập - Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến các hình thức truyền nhiệt
thực hành, thí nghiệm.
25 27,28,29 ,29
Nhiệt năng – Các hình thức truyền nhiệt
1. Nhiệt năng 2. Dẫn Nhiệt
3.Đối lưu – Bức xạ nhiệt
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Hiểu được ba hình thức truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Dạy học trên lớp
- Tích hợp Bài 21, 22 và Bài 23 thành 1 chủ đề.
- Bài 22 - Mục II: Tính dẫn nhiệt của các chất: Hướng dẫn HS tự học
- Các yêu cầu vận dụng bài 23: Hướng dẫn HS tự học.
26 30,31,32. ,32.
Nhiệt lượng
1. Công thức tính nhiệt lượng 2. Phương trình cân bằng nhiệt 3. Vận dụng
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ
- Tích hợp Bài 24 và Bài 25 thành 1 chủ đề
- Dạy học trên lớp
cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức Q = m.c.to.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
24.1; 24.2; 24.3 không thực hiện (Chỉ yêu cầu HS phân tích kết quả).
- Mục vận dụng (bài 24, 25): Hướng dẫn HS tự học.
27 33 Tổng kết chương II- Nhiệt học
1. Câu hỏi ôn tập 2. Bài tập
1. Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức trong chương II
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức Q = m.c.to.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
- Rèn kỹ năng giải bài tập theo đúng các bước giải
- Dạy học trên lớp
28 34 Ôn tập học kỳ 2
1. Lý thuyết 2. Vận dụng
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong cả học kì II nhằm giúp cho HS nắm trắc các kiến thức đã học và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng vận dụng để giải bài tập. 29 35 Kiểm tra cuôi học kỳ 2
1. Định luật về công 2. Công suất
3. Cơ năng 4. Nhiệt học
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo phân tử của các chất
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Hiểu được các cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn
- TNKQ, Tự luận
- Không kiểm tra, đánh giá định kì đối với những nội dung hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự làm, tự thực hiện, không yêu cầu; những nội dung yêu cầu học sinh thực hành, thí nghiệm.
nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán. - Vận dụng được công thức Q = m.c.to.
- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập