BÀI: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 92 - 97)

- Dạy học trên lớp Tiết 13 Nội dung 2:

BÀI: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT

ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI (Bài 15, 16, 17) I. Tính chất vật lí. 1. Tính dẻo 2. Tính dẫn điện 3. Tính dẫn nhiệt 4. Ánh kim II. Tính chất hóa học. 1. Kiến thức: Biết được:

- Tính chất vật lí của kim loại.

- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2. Kĩ năng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự

- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Bài 15: Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại: Không yêu cầu thực hiện thí nghiệm. - Bài 16: Bài tập 7* : không yêu cầu HS làm.

1. Phản ứng với phi kim. 2. Phản ứng với dung dịch axit.

3. Phản ứng với dung dịch muối.

III. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

IV. Ý nghĩa dãy hoạt động

đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

23 Bài 18: Nhôm

I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không? 2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác? III. Ứng dụng 1. Kiến thức - Tính chất hoá học: Nhôm

có những tính chất hoá học chung của kim loại. Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội, nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm

- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy.

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

- Nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm.

- Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy: HS tự đọc

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học 24 Bài 19: Sắt

I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với dung dịch axit

3. Tác dụng với dung dịch muối

1. Kiến thức:

Biết được: Tính chất hoá học của sắt: có những tính chất hoá học chung của kim loại; sắt không phản ứng với H2SO4 đặc,

nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị.

- Liên hệ tính chất hoá học của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất

2. Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của sắt. - Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học

- Dạy học trên lớp.

25 Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép I. Hợp kim của sắt 1. Gang là gì? 2. Thép là gì? 1. Kiến thức: Biết được:

- Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép.

2. Kĩ năng: - Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Các loại lò sản xuất gang, thép: HS tự đọc.

II. Sản xuất gang, thép 1. Sản xuất gang như thế nào?

2. Sản xuất thép như thế nào?

- Quan sát sơ đồ, hình ảnh,... để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất luyện gang, thép.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học 26 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại

và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?

1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

1. Kiến thức:

Biết được:

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

2. Kĩ năng:

- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.

- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn

mòn vận động người khác cùng thực hiện.- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học 27 Bài 22: Luyện tập chương

2: Kim loại

I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hóa học của kim loại.

2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.

3. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

II. Bài tập

1. Kiến thức:

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại . -Tính chất hoá học của kim loại nói chung

- Tính chất giống và khác nhau của nhôm, sắt và kim loại. - Thành phần và tính chất , sản xuất gang thép

- Sự ăn mòn kim loại là gì ? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH.

- Vận dụng làm các bài tập định tính và định lượng. - Giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Dạy học trên lớp. - BT 6*: Không yêu cầu học sinh làm

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học 28 Bài 23: Thực hành: tính

chất hóa học của nhôm và sắt-điểm TH

I. Tiến hành thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.

2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe.

II. Viết bản tường trình.

1. Kiến thức

Biết được:

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi.

- Sắt tác dụng với lưu huỳnh. - Nhận biết kim loại nhôm và sắt.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.

- Viết tường trình thí nghiệm

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.

- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.

- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.

- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học

- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới góc độ hóa học

- Dạy học trên lớp kết hợp với hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Chương 3. PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

29 30 31

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 92 - 97)