CHỦ ĐỀ: BAZƠ

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 87 - 89)

II. Môn Hóa học 9 (Cả năm 2 tiết x 35 tuần; Học kì I: 2 tiết x 18 tuần; Học kì II: 2 tiết x 17 tuần)

CHỦ ĐỀ: BAZƠ

Nội dung 1: Tính chất hóa học của bazơ

1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu

2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit

3. Tác dụng của bazơ với axit

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

1. Kiến thức:

Nêu được:

- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (tác dụng với chất chỉ thị màu và với oxit axit); tính chất hóa học riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).

2. Kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại bazơ tan (kiềm) hoặc bazơ không tan.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.

- Viết các phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học của bazơ.

- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp.

Tiết 9. Nội dung 1: Tính chất hóa học của bazơ

Nội dung 2: Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất NaOH.

I. Tính chất vật lí

1. Kiến thức: Tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp sản xuất của natri hiđroxit NaOH.

2. Kĩ năng:

- Phương pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong

Dạy học trên lớp.

Tiết 10. Nội dung 2: Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất NaOH.

II. Ứng dụng

III. Sản xuất công nghiệp, viết được phương trình điện phân.3. Thái độ

- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

- Bài 8. Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH: Tự học có hướng dẫn Nội dung 3: Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất Ca(OH)2.Thang pH I. Tính chất vật lí. Ứng dụng. Sản xuất II. Thang pH

1. Kiến thức: Tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp sản xuất của canxi hiđroxit Ca(OH)2.

- Ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.

2. Kĩ năng:

- Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.

- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

- Dạy học trên lớp kết hợp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

Tiết 11: Nội dung 3: Tính chất vật lí, ứng dụng, sản xuất Ca(OH)2.Thang pH - Bài 8. Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2. Tự học có hướng dẫn - Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH: Không yêu cầu HS học

- Bài tập 2 (Bài 8) không yêu cầu học sinh làm.

12

13 CHỦ ĐỀ: MUỐI(Bài 9,10)

Nội dung 1: Tính chất hóa học của muối

1. Kiến thức:

Nêu được:

- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân

- Dạy học trên lớp

Tiết 12. Nội dung 1: Tính chất hóa học của muối

Khái niệm, phân loại 1. Muối tác dụng với kim loại.

2. Muối tác dụng với axit 3. Muối tác dụng với muối 4. Muối tác dụng với bazơ

huỷ ở nhiệt độ cao.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.

- Nhận biết được một số muối cụ thể.

- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.

- Tính khối lượng của dung dịch muối trong phản ứng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

.

- Bài 9. Bài tập 6*: không yêu cầu HS làm.

Nội dung 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch. Muối NaCl

I. Phản ứng trao đổi 1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối.

2. Phản ứng trao đổi. 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

II. Muối natri clorua 1. Trạng thái tự nhiên 2. Cách khai thác 3. Ứng dụng

1. Kiến thức:

Nêu được:

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.

- Trạng thái tự nhiên, tính chất, cách khai thác, ứng dụng của muối natri clorua.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.

- Nhận biết được một số muối cụ thể.

- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.

- Tính khối lượng của dung dịch muối trong phản ứng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN (Trang 87 - 89)