- Mục III.3.b. Các công đoạn chính: Không yêu cầu viết các phương trình hóa học
- Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới gốc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
38
39 Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1. Kiến thức :
- Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo của bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm:
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII.Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 NT đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kĩ năng :
- Dự đoán vị trí.
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới gốc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
- Dạy học trên lớp.
- Mục III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và mục IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: HS tự đọc.
40 Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chương: Tính chất chung của phi kim; tính chất của một số phi kim điển hình, quan
- Dạy học trên lớp.
Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan
nguyên tố hóa học.
I. Tính chất của phi kim. II. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.
III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
trọng như: Clo, cacbon, silic và một số hợp chất của chúng.
- Nắm vững bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm.
2. Kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng viết PTHH, lập sơ đồ dãy biến đổi hoá học giữa các chất; vận dụng sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực.
- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học về Silic và công nghiệp Silicat vào cuộc sống thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo. - Năng lực nhận thức hóa học.
- Năng lực tìm hiểu thế giới quan dưới gốc độ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
41 Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng.
I. Tiến hành thí nghiệm. II. Viết bản tường trình.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học.
3.Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
- Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.
- Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.